thành kinh tế tri thức ở Việt Nam
- Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam gần đây nhất, Đảng ta đã xác định gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường”. Trong đó khẳng định, phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững. Nhƣ vậy có thể thấy ngay từ thời kỳ đầu, Đảng ta đã rất coi trọng việc tạo ra động lực cho việc hình thành và phát triển kinh tế tri thức. Tuy nhiên, về cơ bản nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế mang những dấu ấn của kinh tế nông nghiệp, đang chuyển dần sang kinh tế công nghiệp. Do đó cần xây dựng, song song phát triển công nghiệp phụ trợ làm nền tảng thúc đẩy công nghiệp phát triển mạnh. Hiện nay, Việt Nam đang phải cạnh tranh với các nƣớc trong khu vực để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và áp lực từ hội nhập quốc tế. Do đó, phát triển CNPT gắn với kinh tế tri thức sẽ là một biện pháp cần thiết để đƣa nƣớc ta dần trở thành nƣớc có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
1.2.2.1. Phát triển kinh tế tri thức sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho CNPT phát triển.
Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế vẫn còn trong tình trạng chậm phát triển so với thế giới, trong khi đó xu hƣớng toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đòi hỏi phải đẩy nhanh quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế. Do vậy, nƣớc ta tất yếu phải theo xu hƣớng này, đồng thời dần hình thành các nhân tố của nền kinh tế tri thức. Đây cũng
là sự vận động mang tính khách quan của bất kỳ một quốc gia nào nếu nhƣ không muốn tụt hậu và có khoảng cách xa với các nƣớc phát triển.
Với những ƣu điểm của nền kinh tế tri thức nhƣ: sự phát triển mạnh về khoa học - công nghệ trong đó công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng rộng rãi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc có cơ hội tìm hiểu và hợp tác với nhau. Nếu nhƣ trƣớc đây, khi công nghệ thông tin chƣa phát triển việc mở rộng thị trƣờng sản xuất hay tiêu thụ gặp nhiều khăn đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, thì hiện nay việc tìm kiếm thông tin về thị trƣờng đầu tƣ của các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi bởi hệ thống thông tin ngày càng đƣợc mở rộng trên phạm vi toàn cầu. Các doanh nghiệp có thể làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau nhƣng có thể quản lý nhau một cách chặt chẽ trong mọi quá trình sản xuất, trao đổi hay tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra, với đặc điểm của ngành CNPT là đa dạng về trình độ công nghệ, trong khi đó ở kinh tế tri thức sự phát triển của khoa học công nghệ đƣợc thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng phổ biến ở mọi lĩnh vực do vậy mà các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngành CNPT nói riêng có những lợi thế khi phát triển song song gắn phát triển kinh tế tri thức với ngành CNPT, đặc biệt với số lƣợng lớn các doanh nghiệp tham gia ngành CNPT là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên việc ứng dụng các thiết bị máy móc hiện đại vào sản xuất trở nên dễ dàng và việc thay thế các máy móc, thiết bị lạc hậu cũng thuận lợi hơn.
Mặt khác, CNPT đƣợc coi là nền móng cho nền công nghiệp của một nƣớc. Do vậy, phát triển CNPT gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức đƣợc coi là một bƣớc đi bền vững, ở đó các nguồn lực để phát triển kinh tế đƣợc đầu tƣ và phát huy hết thế mạnh mạnh cho một nền kinh tế nhƣ: nguồn nhân lực, nguồn vốn, khoa học công nghệ, hay nguồn tài nguyên thiên nhiên…
Thứ nhất, phát triển CNPT gắn với phát triển kinh tế tri thức là cách thức để nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu
Trong thời đa ̣i mà nền kinh tế tri thƣ́c là tài sản chung của nhân loại ; công nghê ̣ thông tin và truyền thô ng đóng vai trò chủ chốt trong mo ̣i lĩnh vƣ̣c ; các sản phẩm công nghiê ̣p có hàm lƣợng tri thức cao chiếm đa số ; đầu tƣ vô hình cho con ngƣời giáo du ̣c , khoa ho ̣c và văn hóa lớn hơn đầu tƣ hƣ̃u hình cho cơ sở vâ ̣t chất , công nghê ̣ đổi mới rất nhanh vòng đời công nghê ̣ đƣợc rút ngắn , tƣơng lai thế kỷ XXI không còn công nhân trƣ̣c tiếp lao đô ̣ng chân tay vì nền sản xuất hoàn toàn tƣ̣ đô ̣ng hóa, thì việc áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ mới vào phát triển CNPT là điều mà không đƣợc quốc gia nào bỏ lỡ.
Đối với nƣớc ta hiê ̣n nay để tồn ta ̣i trong tiến trình toàn cầu hóa sâu rô ̣ng nhƣ hiên nay phải biết nắm bắt lấy thời cơ , tranh thủ nắm bắt tri thƣ́c khoa ho ̣c và công nghê ̣ mới, nhƣ̃ng thành quả của kinh tế tri thƣ́c chắc chắn sẽ giúp chúng ta tƣ̀ mô ̣t nƣớc phát triển trung bình vƣơn lên thành nƣớc phát triển sánh vai với các nƣớc trong khu vƣ̣c và thế giới.
Thứ hai, phát triển CNPT gắn với kinh tế tri thức còn bắt nguồn từ sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và đầy đủ hơn
Nói tới hội nhập kinh tế là nói tới việc tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vƣ̣c. Hiê ̣n nay nƣớc ta có quan hê ̣ ngoa ̣i giao đầy đủ với 169 nƣớc trong đó có tất cả các nƣớc láng giề ng và các nƣớc lớn có quan hê ̣ thƣơng ma ̣i với trên 225 nƣớc và vùng lãnh thổ, là thành viên chính thức của hầu hết các tổ chức quốc tế chủ yếu nhƣ : Thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và bắt đầu tham gia khu vƣ̣c mâ ̣u di ̣ch tƣ̣ do Asean (AFTA); Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p diễn đàn Á – Âu (ASEM); với tƣ các là thành viên sáng lâ ̣p ; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC); đă ̣c biê ̣t 7/11/2006 nƣớc ta chính thƣ́c trở thành thành viên thƣ́ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO).
Cũng chính từ môi trƣờng hòa bình , hơ ̣p tác, liên kết quốc tế và nhƣ̃ng xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện cho chúng ta tiếp tục phát huy nội lực , lơ ̣i thế so sánh, tranh thủ ngoa ̣i lƣ̣c – nguồn vốn , công nghê ̣ mới , kinh nghiê ̣m quản lý mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng để phu ̣c vu ̣ phát triển CNPT . Hô ̣i nhâ ̣p vào nền kinh tế thế giới là mô ̣t xu thế tất yếu, ngày nay không một nền kinh tế nào có thể đứ ng cô lâ ̣p mà phát triển đƣơ ̣c, Viê ̣t Nam không thể nằm ngoài dòng chảy đó .
Thứ ba, phát triển công nghiê ̣p phụ trợ để tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghê ̣ từ nước ngoài vào các ngành công nghiệp
Phát triển công ngh iê ̣p phu ̣ trợ là điều kiê ̣n thiết yếu để mô ̣t quốc gia có thể tăng cƣờng đón nhâ ̣n chuyển giao khoa ho ̣c - công nghê ̣ tƣ̀ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài của các quốc gia trên thế giới . Bởi vì, khi công nghiê ̣p phu ̣ trợ phát triển đi mô ̣t bƣớc ta ̣o nguồn đầu vào , hỗ trợ cho quá trình sản xuất , nó đã tạo tiền đề quan trọng để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài , và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chính là mô ̣t kênh chuyển giao khoa ho ̣c – công nghê ̣ hƣ̃u hiê ̣u và là một trong những phƣơng thƣ́c để kéo dài vòng đời công nghê ̣ đồng thời thu he ̣p khoảng cách công nghê ̣ giƣ̃a nƣớc chuyển giao và nƣớc tiếp nhâ ̣n . Có thể thấy rằng , phƣơng thƣ́c tiếp nhâ ̣n khoa ho ̣c – công nghê ̣ thông qua FDI sẽ có lợi hơn các phƣơng thức khác vì nó không chỉ dƣ̀ng ở viê ̣c chuyển giao các máy móc , thiết bi ̣, phần cƣ́ng mà kèm theo đó là chƣơng trình đào ta ̣o hƣớng dẫn sƣ̉ du ̣ng , nắm bắt và quản lý công nghê ̣, đồng thời đƣơng nhiên đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và kiểu dáng công nghiệp . Nó rẻ hơn nhiều so với nghiên cƣ́u , phát minh … hay mua trực tiếp công nghệ . Nhƣ̃ng hiê ̣u quả đó do FDI mang la ̣i chỉ có công nghiê ̣p phu ̣ trợ là “cầu nối” , “vâ ̣t dẫn truyền” – thu hút đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài mới ta ̣o điều kiê ̣n tốt nhất đƣa khoa học công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Viê ̣t Nam có thể thông qua thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tiếp nhâ ̣n chuyển giao công nghê ̣ của thế giới chẳng nhƣ̃ng ta ̣o điều kiê ̣n đẩy nhanh tiến trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc với sƣ̣ trƣởng thành của các doanh nghiê ̣p, đội ngũ kỹ sƣ,
công nhân lành nghề, tƣ̀ đó có thể nhanh chóng mở ra các ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ cho công nghê ̣ nói chung và công nghê ̣ sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng.
Mă ̣t khác, sƣ̣ phát triển của công nghiê ̣p phu ̣ trợ cũng là nhân tố đƣa nền kinh tế quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao động , hơ ̣p tác quốc tế. Sản xuất ra nhƣ̃ng sản phẩm đa da ̣ng về chủng loa ̣i , kiểu dáng và mẫu mã có thể đáp ƣ́ng nhƣ̃ng khách hàng khó tính nhất , thông qua đó trình độ khoa học – công nghê ̣ đƣợc n âng cao, tạo ra những điều kiện mới để thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũng nhƣ tiếp nhâ ̣n sƣ̣ chuyển giao công nghê ̣ mới, hiê ̣n đa ̣i hơn.
Thứ tư, phát triển công nghiệp phụ trợ để tăng tính chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế
Việc cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện, các bán thành phẩm ngay trong nội địa làm cho nền công nghiệp chủ động, không bị lệ thuộc nhiều vào nƣớc ngoài và các biến động của nền kinh tế toàn cầu. CNPT không phát triển làm cho các ngành công nghiệp chính thiếu sức cạnh tranh và phạm vi phát triển cũng giới hạn trong một số ít các ngành. Nhƣ vậy, phát triển CNPT sẽ đảm bảo tính chủ động cho nền kinh tế.
Đồng thời, CNPT phát triển góp phần khắc phục tình trạng nhập siêu: hiện nay do luôn phải nhập khẩu nguyên liệu và các linh phụ kiện cho sản xuất lắp ráp trong nƣớc, hầu hết các nƣớc phát triển trong đó có Việt Nam vẫn lâm vào tình trạng nhập siêu, tính đến hết tháng 11/2011, nhập siêu của Việt Nam ở gần mức 8,83 tỷ USD. Phát triển CNPT góp phần hiệu quả trong việc khai thác các nguồn lực trong nƣớc, giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu, hạn chế xuất khẩu tài nguyên và các sản phẩm chế biến thô. Phát triển CNPT sẽ là một trong các biện pháp quan trọng góp phần giải quyết tình trạng nhập siêu của nền kinh tế các nƣớc đang phát triển, đảm bảo cân bằng cán cân xuất nhập khẩu.
Thứ năm, phát triển công nghiệp phụ trợ để thúc đẩy chuyển di ̣ch cơ cấu lao động và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Phát triển CNPT có ý nghĩa vô cùng quan t rọng trong quá trình CNH , HĐH của mỗi quốc gia , đă ̣c biê ̣t là các quốc gia đang phát triển . Ở các nƣớc phát triển
CNPT luôn đƣơ ̣c ƣu tiên đầu tƣ phát triển trƣớc , làm cơ sở cho các ngành công nghiê ̣p chính phát triển và là con đƣờng ngắn nhất giúp các nƣớc này trở thành các nƣớc công nghiê ̣p phát triển . Mă ̣t khác, CNH, HĐH là quá trình cải tiến lao đô ̣ng thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng công nghệ tiên tiến , hiê ̣n đa ̣i. CNPT phải có trình độ công nghê ̣, lao đô ̣ng chuyên môn hóa cao , nghĩa là quá trình đó sẽ thúc đẩy chuyển di ̣ch cơ cấu lao đô ̣ng , lao đô ̣ng đƣợc phân bố vào các ngành , vùng khác nhau. Sƣ̣ chuyển di ̣ch lao đô ̣ng tƣ̀ các ngà nh có năng xuất thấp sang các ngành có năng suất cao , tƣ̀ lao đô ̣ng giản đơn sang lao đô ̣ng phƣ́c ta ̣p đƣợc đào ta ̣o trình đô ̣ cao, đáp ƣ́ng tiêu chuẩn , quá trình sản xuất các sản phẩm phụ trợ . Đây đƣợc coi là mô ̣t trong nhƣ̃ng tiêu chí quan tro ̣ng phản ánh thƣ̣c chất mƣ́c chuyển biến của ngành kinh tế.