Nhóm giải pháp chung

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 94)

3.2.1.1. Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển CNPT

- Phải đổi mới cơ chế và chính sách, tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới. Cơ chế chính sách phải thực sự khuyến khích và buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, và phải thúc đẩy sự ra đời nhanh chóng các doanh nghiệp mới, nhất là các

doanh nghiệp CNPT kinh doanh, sản xuất sản phẩm mới, công nghệ mới. Phải tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền.

- Các chính sách của Chính phủ nên ƣu đãi cho các doanh nghiệp CNPT. Các chính sách này liên quan đến: ƣu đãi về tài chính, về đất đai hạ tầng, về nguồn nhân lực, chính sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp sản xuất CNPT, xây dựng các quỹ đặc thù riêng cho doanh nghiệp phụ trợ, hình thành tổ chức đầu mối để thực sự quản lý Nhà nƣớc dẫn dắt liên kết các doanh nghiệp phụ trợ, phân xử các tranh chấp hợp đồng cung ứng, xây dựng ban hành cơ sở dữ liệu đầy đủ về CNPT…

+ Về chính sách đất đai, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất cho các doanh nghiê ̣p sản xuất các sản phẩm hỗ trợ (kể cả những doanh nghiê ̣p đƣợc thành lập mới hay những doanh nghiê ̣p mở rộng quy mô sản xuất) đƣợc thuê lâu dài và ổn định theo luật định. Các doanh nghiê ̣p này đƣợc thuê đất với mức giá ƣu đãi để các chủ doanh nghiê ̣p có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất.

+ Về chính sách tín dụng, Nhà nƣớc cần khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại dành sự ƣu tiên nhất định về lãi suất và hạn mức tín dụng để tạo thuận lợi cho các doanh nghiê ̣p hỗ trợ, nhất là trong trƣờng hợp các doanh nghiê ̣p này đầu tƣ hiện đại hóa máy móc, thiết bị hay sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu cung cấp cho các DN khác.

+ Về chính sách thuế, cần xếp các doanh nghiê ̣p sản xuất các sản phẩm hỗ trợ vào nhóm các doanh nghiê ̣p đƣợc ƣu đãi về thuế, để các doanh nghiê ̣p này khi thành lập đƣợc hƣởng thời gian miễn giảm thuế nhƣ các doanh nghiê ̣p đƣợc ƣu đãi đầu tƣ khác.

+ Về chính sách đầu tƣ, để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ một cách hiệu quả thì Nhà nƣớc cần đầu tƣ hình thành một số doanh nghiê ̣p chủ chốt ở một

khi đi vào hoạt động có hiệu quả thì sẽ triển khai cổ phần hóa; hoặc có thể mua cổ phần ở những doanh nghiê ̣p chủ chốt ở lĩnh vực này, sau đó đầu tƣ hiện đại hóa các doanh nghiê ̣p đó, khi các doanh nghiê ̣p này đi vào hoạt động ổn định và kinh doanh có hiệu quả thì Nhà nƣớc có thể bán cổ phần của mình cho các nhà đầu tƣ khác.

-Ngoài ra Nhà nƣớc cần tổ chức bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ. Cần thành lập một bộ phận chịu trách nhiệm theo dõi việc triển khai kế hoạch phát triển các sản phẩm hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế (có thể trực thuộc Bộ Công Thƣơng). Để bộ phận này hoạt động có hiệu quả, cần bố trí những cán bộ chuyên trách có năng lực để kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch cũng nhƣ các kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Theo định kỳ, bộ phận này sẽ họp với đại diện các ngành để nắm chắc đƣợc tình hình thực hiện, qua đó, góp phần giải quyết những vƣớng mắc cho các doanh nghiê ̣p trong quá thực hiện; đồng thời, tham mƣu, đề xuất các kiến nghị, giải pháp cho lãnh đạo Bộ và Chính phủ để việc tổ chức thực hiện theo đúng lộ trình mà các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đã đề ra.

3.2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phụ trợ

Nhân lƣ̣c là yếu tố quan tro ̣ng nhất quyết đi ̣nh sƣ̣ phát triển của mo ̣i d oanh nghiê ̣p, đă ̣c biê ̣t là với các doanh nghiê ̣p phu ̣ trợ . Để đảm bảo cho CNPT phát triển , yêu cầu nguồn nhân lƣ̣c phải có trình đô ̣ nghiên cƣ́u , thiết kế , tạo ra công nghệ nguồn và kiểu dáng sản phẩm riêng biê ̣t . Do đó , phát tri ển nguồn nhân lực cho CNPT là yêu cầu cấp bách . Hiê ̣n nay, khả năng ứng dụng công nghệ và tính sáng tạo của nguồn nhân lực Việt Nam còn rất hạn chế . Đa số ngƣời lao đô ̣ng trong các doanh nghiê ̣p đều thiếu sƣ̣ tích lũy về trì nh đô ̣ công nghê ̣ do sƣ̣ châ ̣m trễ trong chuyển giao công nghê ̣. Với hƣớng lâu dài Viê ̣t Nam sẽ tiếp nhâ ̣n chuyển giao công nghê ̣ trong gia công, sản xuất các chi tiết quan trọng cho một sản phẩm chế tạo , thay cho viê ̣c nhâ ̣p khẩu tƣ̀ nƣ ớc ngoài hoặc mua từ doanh nghiệp nƣớc ngoài sản xuất tại Việt Nam . Để làm đƣợc điều đó , các doanh nghiệp Việt Nam phải nắm bắt và

nhâ ̣n chuyển giao kỹ thuâ ̣t mô ̣t cách có hiê ̣u quả . Nhƣng để tiếp thu tốt các khả năng, kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ nƣớc ngoài thì yêu cầu cấp bách là nguồn nhân lƣ̣c có chất lƣơ ̣ng cao.

Hiê ̣n nay, nguồn nhân lƣ̣c giá rẻ không còn lợi thế ca ̣nh tranh của Viê ̣t Nam trong thu hút FDI khi mà các thỏa thuâ ̣n miễn thuế nhâ ̣p khẩ u chính thƣ́c đƣợc thƣ̣c hiê ̣n sau vài năm nƣ̃a . Vấn đề lúc này là cần phải quan tâm làm thế nào để sản xuất đƣơ ̣c các mă ̣t hàng vƣ̀a có chất lƣợng tốt m à giá thành lại rẻ ? Vì thế, điều cốt yếu hiê ̣n nay là phải đào ta ̣o đ ƣợc đội ngũ ngƣời lao động có trình độ chuyên môn , trình đô ̣ quản lý cao.

Tuy nhiên thƣ̣c tế nhân lƣ̣c phu ̣c vu ̣ cho CNPT ở nƣớc ta chƣa đáp ƣ́ng đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng là do tỷ suất đầu tƣ thấp , doanh nghiê ̣p và nh à trƣờng chƣa hình thành liên kết bền vƣ̃ng trong hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau . Đồng thời, chất lƣơ ̣ng đào ta ̣o thấp hiê ̣n nay cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng kỹ sƣ , kỹ thuật viên và công nhân. Nguyên nhân chủ yếu của viê ̣c thiếu nguồn nhân lƣ̣c công nghiê ̣p chất lƣơ ̣ng cao cho các ngành công nghiê ̣p , đă ̣c biê ̣t là công nghiê ̣p cơ khí chế ta ̣o thƣờng ít đƣợc xã hô ̣i quan tâm do tâm lý khó tìm viê ̣c và công viê ̣c thƣờng vất vả . Chính vì vậy , viê ̣c giáo du ̣c , đào tạo kỹ sƣ chế tạo ở các trƣờng đại học , cao đẳng cũng thƣờng ít hơn các ngành nghề khác . Hơn nƣ̃a , nô ̣i dung đào ta ̣o thƣờng la ̣c hâ ̣u, thiếu tính thƣ̣c tiễn nên cũng dẫn đến thiếu hu ̣t đô ̣i ngũ lao đô ̣ng công nghiê ̣p chất lƣợng cao.

Tác giả đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cần phải đƣợc thực hiê ̣n trong thời gian tới nhƣ sau:

- Sớm hình thành mô ̣t quỹ hỗ trợ đào ta ̣o nhân lƣ̣c cho CNPT , quỹ này một phần đƣơ ̣c tài trợ của ngâ n sách đầu tƣ phát triển ngành và tƣ̀ sƣ̣ đóng góp của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam.

- Thƣ̣c hiê ̣n chế đô ̣ đào ta ̣o thƣờng xuyên để ngƣời lao đô ̣ng tiếp câ ̣n với nhƣ̃ng tri thƣ́c mới. Có thể thực hiện đào tạo tại chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình đô ̣ cho các cán bô ̣ quản lý doanh nghiê ̣p và đô ̣i ngũ lao đô ̣ng kỹ thuâ ̣t . Đây

là bài học kinh nghiệm quý báu của các doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản ở ASEAN, nhằm nâng cao trình đô ̣ nguồn nhân lƣ̣c nô ̣i đi ̣a.

- Nâng cao viê ̣c xã hô ̣i hóa đào t ạo để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn về nguồn nhân lƣ̣c có trình đô ̣ chuyên môn hóa sâu trong các lĩnh vƣ̣c của nền công nghiê ̣p quốc gia . Các cải cách về đào tạo nh ân lƣ̣c cần tâ ̣p trung vào viê ̣c kết hơ ̣p đào ta ̣o lý thuyết với thƣ̣c tiễn , giƣ̃a nhà trƣờng và hê ̣ thống doanh nghiê ̣p . Xúc tiến các chƣơng trình hợp tác đào ta ̣o , các chƣơng trình nghiên cứu và phát triển . Các cơ quan nghiên cứ u, các nhà trƣờng đại học Việt Nam có tiềm năng khá lớn , hơn nƣ̃a chi phí đào ta ̣o và nghiên cƣ́u ở Viê ̣t Nam đang rất thấp , nên cần có sƣ̣ phối hơ ̣p giƣ̃a các cơ quan khoa ho ̣c và các doanh nghiê ̣p trong đào ta ̣o và nghiên cƣ́u . Cách làm này vừa phát huy đƣợc nội lực , vƣ̀a có chi phí thấp và là cơ sở của sƣ̣ phát triển lâu dài cho Viê ̣t Nam.

- Khuyến khích các doanh nghiê ̣p , các viện nghiên cứu và các đối tác nƣớc ngoài thực hiện các chƣơng trình trao đổi kỹ thuâ ̣t, trao đổi chƣơng trình nghiên cƣ́u và triển khai . Để nâng cao trình đô ̣ công nghê ̣ và quản l ý nhằm phát triển ổn định CNPT ngành giáo du ̣c đào ta ̣o cũng nhƣ các ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ cần xây dƣ̣ng và duy tr ì các mối quan hệ hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài và trao đổi nhƣ̃ng tri thƣ́c, kinh nghiê ̣m cần thiết mô ̣t cách thƣờng xuyên .

- Mô ̣t vấn đề thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến tuy nhiên vẫn chƣa có các chính sách triệt để ở tầm vĩ mô, là khả năng ngoại ngữ của nguồn nhân lực ảnh hƣởng rất lớn đến thu hút đầu tƣ . Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chă ̣t với phát triển ngoa ̣i ngƣ̃. Chính sách này nhƣ một trong các công cụ q uan tro ̣ng của quốc gia trong chiến lƣợc “đi tắt đón đầu” để đạt đƣợc các thành tựu công

nghiê ̣p nhƣ mong muốn.

- Ngoài ra để có đƣợc lƣợng công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu , viê ̣c mở rô ̣ng các trƣờng cao đẳng , trung cấp kỹ thuâ ̣t và các trung tâm dạy nghề là h ết sƣ́c cần thiết.

- Chính phủ nên có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất linh kiê ̣n và các đi ̣a phƣơng tổ chƣ́c đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c hiê ̣n có của mình bằng hình

thƣ́c Nhà nƣớc hỗ trợ 50% chi phí đào ta ̣o theo đi ̣a chỉ . Đặc biệt khuyến khích các tổ chƣ́c nƣớc ngoài, các doanh nghiệp FDI tham gia vào đào tạo nguồn nhân lực.

- Nguồn vốn đầu tƣ dành cho phát triển nguồn nhân lƣ̣c cho ngành cũng cần đƣơ ̣c huy đô ̣ng tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau : tƣ̀ phía ngƣời ho ̣c , doanh nghiê ̣p, các tổ chƣ́c quốc tế… chính phủ có thể cho phép sƣ̉ du ̣ng nguồn vốn ODA để phát triển các cơ sở nghiên cứu , ứng dụng , hơ ̣p tác nghiên cƣ́u với cá c đối tác nƣớc ngoài , thành lập các trƣờng đào tạo chuyên ngành của các quốc gia cung cấp ODA nhƣ đại học công nghệ , viê ̣n, trung tâm nghiên cƣ́u , thiết kế chuyê n ngành. Thành lập quỹ hỗ trơ ̣ cho doanhh nghiê ̣p , thành lập các vi ện nghiên cứu độc lập hỗ trợ các ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ nói chung.

3.2.1.3. Tăng cường vốn cho phát triển công nghiê ̣p phụ trợ

Để ta ̣o vốn cho phát triển CNPT là hết sƣ́c cần thiết , không có vốn thì CNPT không thể phát t riển đƣợc. Trong thời gian tới , viê ̣c giải quyết vấn đề vốn cho phát triển CNPT theo tác giả cần tâ ̣p trung vào nhƣ̃ng điểm sau:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận với nhƣ̃ng nguồn vốn vay cho đầu tƣ phát triển dài ha ̣n.

Đối với các doanh nghiệp hỗ trợ , viê ̣c trang bi ̣ máy móc thiết bi ̣ và công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i là tiền đề để ta ̣o ra sản phẩm có chất lƣợng cao và có sƣ́c ca ̣nh tranh . Muốn thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c đầu tƣ đó , các doanh nghiê ̣p phu ̣ trợ phải phu ̣ thuô ̣c phần lớn vào nguồn vốn vay của các tổ chƣ́c tín du ̣ng . Nhƣng thƣ̣c tế, khi xem xét cho vay vốn , các tổ chức tín dụng luôn quan tâm đến quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiê ̣p. Nếu là doanh nghiê ̣p nhỏ thì sẽ rất khó khăn trong viê ̣c tiếp câ ̣n với nguồn vốn lớn trong dài ha ̣n và đây chính là trở nga ̣i lớn cho các doanh nghiê ̣p phu ̣ trợ nô ̣i đi ̣a với quy mô nhỏ.

Vì vậy, để thúc đẩy các doanh nghiệp phụ trợ nhỏ ph át triển, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ giúp các doanh nghiệp này có thể vay vốn dễ dàng hơn . Theo tác giả, mô ̣t số giải pháp sau sẽ là hợp lý:

kinh nghiê ̣m của Nhâ ̣t Bản trong viê ̣c thành lâ ̣p hê ̣ thống ngân hàng phu ̣c vu ̣ các doanh nghiê ̣p và cơ chế bảo lãnh tín du ̣ng khi thu hồi thông qua các khoản thu và thế chấp các tài khoản thu khi vay vốn các tổ chƣ́c tín du ̣ng của nhà nƣớc nhƣ Nhâ ̣t Bản đã tiến hành.

+ Xây dƣ̣ng hê ̣ thống bảo lãnh tín du ̣ng đầu tƣ thông qua các hiê ̣p hô ̣i hoă ̣c thông qua ngân hàng.

+ Cho phép các doanh nghiê ̣p đƣợc miễn thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p đối với lơ ̣i nhuâ ̣n dùng để tái đầu tƣ hoă ̣c thuế thu nhâ ̣p trong thời gian đầu . Điều này sẽ kích thích doanh nghiệp tái đầu tƣ mở rộng sản xuất hoặc đổi mới công nghê ̣ sản xuất. Tƣ̀ đó thúc đẩy quá trình tích tu ̣ và tâ ̣p trung cho ngành.

+ Nhà nƣớc nên dành một phần ngân sách đáng kể để tạo nguồn vốn ban đầu cho mô ̣t số quỹ mang tính chất hỗ trợ phát triển các doanh nghiê ̣p sả n xuất linh kiê ̣n phụ kiện nhƣ quỹ khuyến công , quỹ phát triển khoa học công nghệ… nhƣ là vốn điều lê ̣ để thu hút đầu tƣ và chia sẻ rủi ro với các doanh nghiê ̣p trong nghiên cƣ́u và phát triển sản phẩm.

+ Phát triển mạnh các h thƣ́c cho thuê mua tài chính trong mua sắm máy móc thiết bi ̣, công nghê ̣ cho các doanh nghiê ̣p sản xuất hỗ trợ để nâng cao năng lƣ̣c phát triển và ca ̣nh tranh của doanh nghiê ̣p.

- Thu hút đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài và thu hút ng uồn vốn viê ̣n trợ đầu tƣ để phát triển CNPT

Viê ̣c thu hút mô ̣t lƣợng vốn FDI cho sản xuất linh kiê ̣n và phu ̣ tùng sẽ trƣ̣c tiếp mở rô ̣ng các ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ của Viê ̣t Nam và gián tiếp giúp các doanh nghiê ̣p trong nƣớc liên kết la ̣i . Phần lớn nhà sản xuất linh kiê ̣n nƣớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam chỉ là những doanh nghiệp cỡ vừa và nhỏ. Để thu hút ho ̣, viê ̣c tạo ra một môi trƣờng kinh doanh tự do và mở , đă ̣c biê ̣t là mô ̣t khuôn kh ổ chính sách ổn định, là điều kiện quan trọng nhất . Tuy nhiên cũng cần phải có đi ̣nh hƣớng các nhà đầu tƣ vào các lĩnh vực có hàm lƣợng công nghệ cao nhƣ : điê ̣n tƣ̉, công nghiê ̣p ô tô , hóa chất… từ đó học hỏi kinh nghiệm về quản lý , đào ta ̣o nhân lƣ̣c , trong đó quan tro ̣ng nhất là tâ ̣n du ̣ng cũng nhƣ tiếp thu đƣợc trình đô ̣ khoa ho ̣c công

nghê ̣ của ho ̣ để phát triển các ngành kinh tế trong nƣớc . Bằng nhƣ̃ng biê ̣n pháp nêu trên, nếu thƣ̣c hiê ̣n tốt chú ng ta hoàn toàn có thể có đƣợc mô ̣t ngành công nghiê ̣p phụ trợ phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của quá trình hình thàn h kinh tế tri thƣ́c trong thời gian sắp tới . Tuy nhiên để thƣ̣c hiê ̣n đƣợc điều đó , đòi hỏi phải có sƣ̣ nỗ lƣ̣c của tất cả các thành phần kinh tế không riêng gì ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ , đă ̣c biê ̣t là phải có sƣ̣ hỗ trợ tích cƣ̣c tƣ̀ phía Chính phủ . Bên ca ̣nh đó còn phải chú tro ̣ng đến vấn đề thu hút vốn đầu tƣ cũng nhƣ tận d ụng và kêu gọi sự giúp đỡ của các nƣớc phát triển đi trƣớc nhƣ: Nhâ ̣t Bản, Mỹ, Trung Quốc. Trƣớc mắt, để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài cho phát triển CNPT cần thƣ̣c hiê ̣n các giải pháp:

+ Ƣu đãi đă ̣c biê ̣t cho nhƣ̃ng dƣ̣ án đầu tƣ nƣớc ngoài có chuyển giao công nghê ̣ cao nhƣ : Chế ta ̣o khuôn mẫu , đúc chính xác , nhiê ̣t luyê ̣n , gia công cơ khí chính xác, xƣ̉ lý bề mă ̣t… Nhƣ̃ng ƣu đãi này có thể đƣợc thƣ̣c hiê ̣n qua nhƣ̃ng ƣu đãi về thuế thu nhâ ̣p, thuê mă ̣t bằng, tinh giản thủ tu ̣c đầu tƣ hay cam kết , hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.

+ Tiếp tu ̣c loa ̣i bỏ nhƣ̃ng trở nga ̣i hành chính và luâ ̣t pháp đối với viê ̣c chuyển giao công nghê ̣ tƣ̀ nƣớc ngoài vào Việt Nam , thu hút các cán bộ nghiên cƣ́u khoa học, kỹ thuật, quản lý … có trình độ cao.

+ Sƣ̉ du ̣ng vốn ODA của mô ̣t số quốc gia để hỗ trợ đào ta ̣o lao đô ̣ng , xây dƣ̣ng thể chế pháp lý và các chƣơng trình phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trợ, công nghiê ̣p vƣ̀a

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)