3.1.2.1. Phương hướng chung
Trong giai đoạn hiện nay, việc phát triển CNPT gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức là vô cùng cần thiết để nƣớc ta phát triển nhanh trong điều kiện những lợi thế thu hút về môi trƣờng đầu tƣ, giá nhân công hay mặt bằng rẻ,… đang mất dần đi. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc phát triển CNPT không thể thực hiện theo cách dàn trải cho tất cả các ngành mà cần phải phân chia thành các nhóm ngành để xác định hƣớng đi thích hợp với những trọng tâm trong từng giai đoạn phát triển. Căn cứ vào trình độ phát triển hiện tại và những điều kiện cần bảo đảm cho CNPT phát triển, có thể xác định phƣơng hƣớng phát triển CNPT ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay nhƣ sau:
- Phát triển mạnh các loại CNPT có nhu cầu lớn, trình độ công nghệ không cao, mức đầu tƣ không lớn và có thể phát triển ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đó là các cơ sở sản xuất các loại bao bì, nhãn mác đƣợc sử dụng rộng rãi cho nhiều ngành công nghiệp hạ nguồn nhƣ: may mặc, giầy dép,…
gian xây dựng dài. Đó là các nhà máy hiện có công nghiệp sản xuất sợi dệt, chỉ khâu, khóa kéo, sản xuất phôi thép, sản xuất phụ tùng, linh kiện cho ô tô, xe máy,… Trên cơ sở lựa chọn những ngành CNPT mũi nhọn, Chính phủ ban hành chính sách phát triển CNPT gắn với thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, gắn kết khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với khu vực trong nƣớc để đổi mới công nghệ.
- CNPT là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong giai đoạn đến 2020, vì vậy cần đƣợc ƣu tiên phát triển, tạo nên nền tảng vững chắc các ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam.
- Việc phát triển CNPT phải đƣợc tiến hành trên cơ sở chọn lọc, dựa trên tiềm năng, thế mạnh so sánh của Việt Nam và phân công lao động quốc tế trong khu vực, với công nghệ tiên tiến, có sức cạnh tranh cao, ban đầu gắn với mục tiêu nội địa hóa các sản phẩm công nghiệp chủ lực, sau phấn đấu trở thành một mặt xích cung cấp sản phẩm phụ trợ có hàm lƣợng công nghệ và giá trị cao trong chuỗi cung ứng cho các công ty, tập đoàn đa quốc gia.
- CNPT cần đƣợc phát triển trên cơ sở phát huy và tăng cƣờng tối đa năng lực đầu tƣ cho mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các đối tác chiến lƣợc, các công ty, các tập đoàn đa quốc gia.
- Phát triển CNPT cho mỗi ngành công nghiệp cần phù hợp với những đặc thù riêng của từng chuyên ngành.
3.1.2.2. Phương hướng phát triển một số ngành công nghiệp phụ trợ chủ yếu Ngành điện tử:
Mục tiêu phát triển sản xuất lắp ráp đồng bộ , linh kiê ̣n da ̣ng nguyên vâ ̣t liê ̣u và các loại linh kiện, phụ kiện khác ( đĩa CD, CD-Rom, DVD...). Giai đoa ̣n tƣ̀ nay đến năm 2020, sản xuất linh kiện điện tƣ̉ cao cấp, cung cấp cho thi ̣ trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu toàn cầu do đó cần:
- Tâ ̣p trung thu hút mô ̣t số dƣ̣ án sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ nhằm cung cấp cho các ngành công nghiệp chế tạo trong nƣớc : điê ̣n tƣ̉ - quang điê ̣n tƣ̉ cơ bản; linh kiê ̣n
điê ̣n tƣ̉, vi ma ̣ch điê ̣n tƣ̉ cho các thiết bi ̣ điê ̣n tƣ̉ gia du ̣ng , điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng, thiết bi ̣ viễn thông và các sản phẩm điê ̣n tƣ̉ khác.
- Mở rô ̣ng, nâng cao sản lƣợng , chất lƣợng của các dƣ̣ án đã thu h út đầu tƣ . Đẩy mạnh chuyển giao sản xuất linh kiện điện tử từ doanh nghiệp FDI sang các doanh nghiê ̣p nô ̣i đi ̣a.
- Thu hút các dƣ̣ án sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ chuyên du ̣ng , các dự án sản xuất sản phẩm điện tử công nghiệp ; đặc biệt là các sản phẩm công nghệ cao nhƣ : thiết bi ̣ y tế, các thiết bị đo lƣờng và điều khiển.
CNPT ngành dệt may:
Trong chiến lƣợc phát triển các ngành công nghiệp của Chính phủ đã chỉ rõ: “Phát triển ngành công nghiệp Dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu”. Để đạt đƣợc mục tiêu đó cần phải thúc đẩy CNPT ngành dệt may phát triển. Trong những năm tới, phƣơng hƣớng phát triển CNPT dệt may cần tập trung:
- Đầu tƣ có trọng điểm: Để đầu tƣ phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc có hiệu quả cao phải tập trung có trọng điểm theo các lĩnh vực sau:
+ Về sản xuất sản phẩm: Nên đầu tƣ sản xuất những loại sản phẩm có khả năng phát triển cao, có lợi thế cạnh tranh nhƣ: Về nguyên liệu nên tập trung vào sản xuất vải chất lƣợng cao. Đón xu thế chuyển dịch sản xuất của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài từ các nƣớc Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản; tận dụng tối đa năng lực của các cơ sở sản xuất đã đầu tƣ từ trƣớc. Đầu tƣ sản xuất vải có chất lƣợng cao phục vụ cho may mặc xuất khẩu. Phụ liệu nên tập trung sản xuất chỉ may. Sản phẩm chỉ may của Việt Nam đã đáp ứng tốt nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc, một khối lƣợng lớn đã đƣợc xuất khẩu; Đối với nguyên liệu thƣợng nguồn, nên tập trung vào sản xuất bông có năng xuất cao, đảm bảo chất lƣợng cho sản xuất nguyên phụ liệu. Cần chọn các địa phƣơng có thế mạnh, có điều kiện tự nhiên thuận lợi để
quy hoạch phát triển thành các vùng chuyên canh, theo hƣớng áp dụng kỹ thuật cao để thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
+ Về quy hoạch đầu tƣ: Hình thành các khu, cụm công nghiệp chuyên ngành dệt tập trung quy mô lớn. Hình thành các khu công nghiệp tập trung sẽ có điều kiện hơn trong việc đảm bảo cơ sở hạn tầng về điện, nƣớc, xử lý chất thải; tiết kiệm đƣợc chi phí đầu tƣ, nhất là đầu tƣ nƣớc ngoài; thuận lợi trong công tác quản lý ngành và các vấn đề môi trƣờng; tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Phát huy đƣợc thế mạnh các địa phƣơng về lao động, về điều kiện môi trƣờng, cần lựa chọn các khu vực địa điểm thuận lợi về điều kiện tự nhiên, giao thông,… Chính việc đầu từ rải rác với các quy mô nhỏ, vừa không có điều kiện có vốn để tiếp cận các công nghệ tiên tiến hiện đại, vừa không tận dụng đƣợc lợi thế liên kết, phân công sản xuất trong ngành.
- Phát triển sản xuất theo hƣớng chất lƣợng, khác biệt hóa để cạnh tranh với sản phẩm của các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc. Cần sản xuất các sản phẩm có tính độc đáo, có thể là các sản phẩm truyền thống của Việt Nam, nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới mang những nét đặc trƣng riêng. Mục tiêu là tạo sự khác biệt trong nhận thức khách hàng, một trong những yếu tố để xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, thƣơng hiệu doanh nghiệp.
- Khai thác triệt để nguồn nhân lực trong và ngoài nƣớc
Khai thác mọi nguồn vốn có thể để đẩy nhanh tốc độ đầu tƣ. Đối với nguồn nƣớc ngoài: Cần chú ý các hình thức đầu tƣ trực tiếp, cho vay, đầu tƣ gián tiếp thông qua thị trƣờng chứng khoán, liên doanh liên kết,… Đối với nguồn lực trong nƣớc: Thực hiện các hình thức liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp nhà nƣớc với các doanh nghiệp tƣ nhân, huy động thông qua thị trƣờng chứng khoán và mọi nguồn lực có khả năng. Thu hút đầu tƣ từ các tầng lớp dân cƣ cho việc sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu may mặc.
CNPT ngành cơ khí chế tạo:
Với mục tiêu lấy CNPT ngành cơ khí chế tạo làm động lực để phát triển ngành CNPT chung của Việt Nam, trong giai đoạn tới cần tập trung phát triển CNPT cơ khai chế tạo theo hƣớng sau:
- Đầu tƣ có trọng điểm vào những sản phẩm CNPT mà từng cơ sở có ƣu thế cạnh tranh.
- Ƣu tiên vào các khâu cơ bản mà lâu nay Việt Nam còn yếu nhƣ: đúc, rèn, tạo phôi lớn chính xác và xử lý nhiệt để đồng bộ hóa về thiết bị và công nghệ, đáp ứng đƣợc yêu cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn trong dây truyền.
- Nâng cao năng lực chế tạo thiết bị toàn bộ, thiết bị có tính chất toàn bộ với công nghệ mới, đảm bảo sản xuất đƣợc thiết bị có độ phức tạp cao, thay thế dần nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu.
- Mở rộng giao lƣu quốc tế, liên kết sản xuất để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển CNPT.
- Đào tạo lại thƣờng xuyên đội ngũ chuyên ngành đƣợc đào tạo cơ khí bài bản, bồi dƣỡng chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực công nghệ cao,…