- Số lƣợng doanh nghiệp CNPT
Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam năm 2012 do Bô ̣ Công Thƣơng phối hơ ̣ p với Tổ chƣ́c phát triển công nghiê ̣p của Liên Hiê ̣p Quốc
(UNIDO), tƣ̀ năm 1995 đến nay , Viê ̣t Nam đã xây dƣ̣ng khoảng 80 chiến lƣợc phát triển, quy hoa ̣ch tổng thể và kế hoa ̣ch cho các ngành công nghiê ̣p , trong đó có nô ̣i dung về ph át triển CNPT . Tƣ̀ năm 2005 đến 2009, Viê ̣t Nam tăng 15 bâ ̣c trong Bảng xếp hạng hiệu suất công nghiệp của UNIDO (tƣ̀ ha ̣ng 73 lên thƣ́ ha ̣ng 58). Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam năm 2012/1013 xếp thƣ́ 75 trên 144 quốc gia ; 2013/2014 xếp vi ̣ trí thƣ́ 70 trên 148 quốc gia.
Thƣ̣c tế , thời gian qua , ngành công nghiệp Việt Nam vẫn phát triển theo bề rô ̣ng, theo hƣớng gia công , lắp ráp là chủ yếu chƣa "chạm tới" hoă ̣c chƣa hề c hiếm lĩnh khu vực có giá trị gia tăng , đă ̣c biê ̣t là khu vƣ̣c thƣợng nguồn -chính là sản phẩm của CNPT. Do đó, khả năng cạnh tranh của Việt Nam so với ASEAN vẫn tụt hâ ̣u; số lƣợng sản phẩm tăng hàng năm , nhƣng giá tri ̣ gia tăng t rên mỗi sản phẩm thấp, trong bảng xếp ha ̣ng về hiê ̣u suất công nghiê ̣p , Viê ̣t Nam đƣ́ng sau Indonesia 15 bâ ̣c, Philippines 25 bâ ̣c. Theo Tổng cu ̣c Thống kê, tỷ trọng giá trị gia tăng /giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp (VA/GO) năm 2000 là 38,45% đến năm 2010 còn
21%. Tốc đô ̣ giá tri ̣ gia tăng của ngành công nghiê ̣p cũng giảm tƣ̀ 16,0% giai đoa ̣n 2001-2005 xuống 14,2 giai đoa ̣n 2006-2011. Năm 2012-2013, giá trị gia tăng công nghiê ̣p bình quân 2 năm đa ̣t 6,0%. Phân tích trong chuỗi giá tri ̣ của ngành công nghiê ̣p với các giai đoa ̣n : thƣợng nguồn , trung nguồn và ha ̣ nguồn , thì giai đoạn thƣơ ̣ng nguồn và trung nguồn là khu vƣ̣c ta ̣o ra giá tri ̣ gia tăng cao hơn so với khu vƣ̣c ha ̣ nguồn và chiếm tỉ lê ̣ lớn trong toàn bô ̣ chuỗi giá tri ̣ của sản phẩm công nghiê ̣p, còn khu vực hạ nguồn với các hoạt động gia công , lắp ráp là khu vƣ̣c ta ̣o ra giá trị gia tăng ít nhất.
Năm 2000, số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p ngành công nghiê ̣p là 10.938 doanh nghiê ̣p, đến năm 2011 tăng lên 54.341 doanh nghiê ̣p, trong đó số doanh nghiê ̣p sản xuất các loại linh kiện , phụ tùng là 1.123 doanh nghiê ̣p và năm 2013 tăng lên 1.383 doanh nghiê ̣p; tăng trƣởng bình quân giai đoa ̣n 2006 -2013 là 12,42%. Trong số doanh nghiê ̣p sản xuất các loa ̣i linh kiê ̣n , phụ tùng; sản xuất linh kiện phụ tùng kim loại phát triển nhất với 656 doanh nghiê ̣p, tăng 352 doanh nghiê ̣p so với năm 2005; sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ 416 doanh nghiê ̣p, tăng 291 doanh nghiê ̣p so với năm 2005; sản xuất linh kiện nhựa - cao su 311 doanh nghiê ̣p, tăng 198 doanh nghiê ̣p so với năm 2005 (Hình 2.1).
Các ngành công nghiệp nhƣ : cơ khí chế ta ̣o , dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉... GTSX công nghiê ̣p tăng trƣởng khá cao . GTSX ngành cơ khí chế ta ̣o năm 2005 tƣ̀ 48.599,9 tỷ đồng đến năm 2012 tăng đến 128.086,4 tỷ đồng . GTSX ngành dê ̣t may , năm 2005 là 34.432,7 tỷ đồng , năm 2013 đa ̣t 76.996,7 tỷ đồng . GTSX ngành da giày tăng trƣởng thấp , giai đoa ̣n 2005 - 2012 tăng 23.313,6 tỷ đồng ; cũng giai đoạn này , ngành cơ khí chế tạo tăng 79.468,5 tỷ đồng , ngành dệt may tăng 42.564 tỷ đồng (Hình 2.2).
Hình 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp một số ngành công nghiệp
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Công nghê ̣ sản xuất sản phẩm CNPT đƣợc mô ̣t số doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng đầu tƣ, trình độ công nghệ đƣợc cải thiện đáng kể ; mô ̣t số sản phẩm CNPT có khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu . Theo Tổng cu ̣c Thống kê , trong lĩnh vƣ̣c sản xuất linh kiê ̣n phu ̣ tùng giai đoa ̣n 2005 - 2011, GTSX công nghiê ̣p tăng 11,18%. Sản xuất linh kiện điện tử tuy mới phát triển trong 6 năm trở la ̣i đây nhƣng tăng trƣởng khá nhanh, GTSX công nghiê ̣p đa ̣t 30,9 nghìn tỷ năm 2012 (giá so sánh năm 1994). Linh kiê ̣n nhƣ̣a - cao su đa ̣t giá tri ̣ thấp , nhƣng tốc đô ̣ tăng cƣờng cao , đa ̣t 12,87% giai đoa ̣n 2006 - 2011 (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: GTSX công nghiê ̣p li ̃nh vƣ̣c sản xuất linh kiê ̣n phu ̣ tùng
Đơn vi ̣: nghìn tỷ đồng
2005 2011 2012
Linh kiê ̣n phu ̣ tùng kim loa ̣i 10,7 18,2 73,3
Linh kiê ̣n điê ̣n – điê ̣n tƣ̉ 3,2 7,8 30,9
Linh kiê ̣n nhƣ̣a – cao su 2,3 4,8 17,6
Tổng 16,3 30,8 121,8
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Lao đô ̣ng trong lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng tăng trƣởng nhanh trong 2006 - 2013, tốc đô ̣ bình quân 16,1%/năm, đa ̣t trên 197.361 lao đô ̣ng năm 2013; trong đó, lao đô ̣ng sản xuất linh kiê ̣n kim loa ̣i và điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ chiếm đa số ; năm 2013, lao đô ̣ng sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ là 100.640 ngƣời (Bảng 2.2).
Bảng 2.2: Lao đô ̣ng trong li ̃nh vƣ̣c sản xuất linh kiê ̣n phu ̣ tùng
Đơn vi ̣: người
2005 2011 2012 2013 TTBQ (%/năm
2006 -2013)
Linh kiê ̣n PT kim loa ̣i 43.546 79.820 80.280 80.638 8,0% Linh kiê ̣n điê ̣n – điê ̣n
tƣ̉
15.288 80.724 90.182 100.640 26,6%
Linh kiê ̣n nhƣ̣a – cao su
971 12.455 13.769 16.083 15,8%
Tổng 50.805 172.999 184.231 197.361 16,1%
Toàn ngành chế tạo ch ế biến, tổng số lao đô ̣ng năm 2005 là 5.031,2 nghìn lao đô ̣ng, năm 2012 là 7.460,7 nghìn lao động, đến năm 2013 là 7.654,6 nghìn lao động (Hình 2.3).
Đơn vi ̣ tính: nghìn người
Hình 2.3: Lao đô ̣ng trong công nghiê ̣p chế biến, chế ta ̣o
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học là 69%; tỷ lệ lao động trình độ cao đẳng , đa ̣i ho ̣c tƣơng đƣơng nhau khoảng 15- 16%; có trình độ sau đại học khoảng 1,28%. Doanh nghiê ̣p FDI tuy có quy mô lớn nhƣng tỷ lê ̣ vốn /lao đô ̣ng và lao đô ̣ng đã qua đào ta ̣o sơ cấp trở lên của doanh nhiê ̣p FDI không cao hơn doanh nghiê ̣p tƣ nhân trong nƣớc cùng ngành nghề . Bình quân vốn/lao đô ̣ng của doanh nghiê ̣p CNPT sản xuất linh kiê ̣n, phụ tùng, nguyên vâ ̣t liê ̣u khu vƣ̣c FDI là 732 triê ̣u đồng so với 971 triê ̣u đồng của khu vƣ̣c tƣ nhân . Sƣ̣ phát triển CNPT đã bƣớc chuyển đáng khích lê ̣ , các hoạt động sản xuất chế ta ̣o giá tri ̣ gia tăng đáng kể . Tại thời điểm ngày 01 tháng 9 năm 2013, chỉ số sử dụng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến , chế ta ̣o tăng tới 4,7% so với cùng thời điểm năm 2012; đây là tín hiê ̣u tích cực, góp phần ổn đi ̣nh cuô ̣c sống cho ngƣời lao đô ̣ng, bảo đảm an sinh xã hô ̣i.
- CNPT điê ̣n tƣ̉
Theo Tổng cu ̣c Thống kê , năm 1997 ngành điện tử Việt Nam bắt đầu có sản phẩm xuất khẩu và xuất đƣợc 0,44 tỷ USD, năm 2000 là 0,79 tỷ USD, năm 2005 là
1,43 tỷ USD, năm 2010 là 3,59 tỷ USD, đến năm 2012 tăng tới 7, 84 tỷ USD. Tốc đô ̣ tăng bình quân / năm, thời kỳ 1998 -2005 đa ̣t 15,8%, thời kỳ 2006 – 2012 đa ̣t 27,6%, đă ̣c biê ̣t thời kỳ 2011 – 2012 tăng tới 47,8 %. CNPT ngành điê ̣n – điê ̣n tƣ̉ là lĩnh vực thu hút đƣợc nhiều FDI nhất trong các ngành CNPT tại Việt Nam tới 445 dƣ̣ án FDI , số vốn đăng ký lên tới trên 10 tỷ USD, chủ yếu là các dự án sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ (311 dƣ̣ án với số vốn đầu tƣ trên 8,2 tỷ USD). Gần đây, các nhà sản xuất lắp ráp lớn nhƣ : Canon, Samsung, Intel, Nokia đã đầu tƣ sản xuất các loa ̣i sản phẩm điện tử tại Việt Nam thu hút một lƣợng lớn các doanh nghiệp CNPT ngành điện – điê ̣n tƣ̉ đầu tƣ sản xuất cung ứng các loại linh kiện cầ n thiết cho sản xuất của nhƣ̃ng nhà lắp ráp này. Mô ̣t số doanh nghiê ̣p có vốn đầu tƣ lớn nhƣ công ty Orion – Hanel là 279,337 triê ̣u USD chuyên sản xuất đèn hình , súng điện tƣ̉; Công ty Fujisu Viê ̣t Nam là 198,8 triê ̣u USD chuyên sản xuất bảng ma ̣ch và đế ma ̣ch in điê ̣n tƣ̉; Công ty Canon Viê ̣t Nam là 176,7 triê ̣u USD chuyên sản xuất máy in , phụ kiê ̣n, bán thành phẩm máy in và thiết bị điện tử ,…
Viê ̣c trở thành thành viên thƣ́ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới (WTO) vào đầu năm 2007 đã mở ra cho Viê ̣t Nam nhƣ̃ng cơ hô ̣i hết sƣ́c thuâ ̣n lợi để ngành công nghiê ̣p điê ̣n tƣ̉ Viê ̣t Nam và các lĩnh vƣ̣c công nghê ̣ cao tiếp câ ̣n các côn g nghê ̣ tiên tiến của thế giới và khu vƣ̣c . Chỉ tính riêng lƣợng vốn FDI đầu tƣ vào ngành công nghiê ̣p điê ̣n tƣ̉ Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 2007 đến nay (Intel tƣ̀ 600 triê ̣u USD lên 1 tỷ USD, Nidec 1 tỷ USD, Meiko 300 triê ̣u USD,…) đã đa ̣t khoảng 3 tỷ USD, lớn hơn tổng số vốn FDI vào toàn ngành công nghiê ̣p điê ̣n tƣ̉ trong suốt 13 năm (tƣ̀ năm 1993-2006). Điều này chƣ́ng tỏ sƣ́c hấp dẫn của moi trƣờng đầu tƣ Viê ̣t Nam sau khi gia nhâ ̣p WTO . Số lƣợng doanh nghiê ̣p CNPT trong ngàn h điê ̣n tƣ̉ cũng không ngƣ̀ng tăng lên , năm 2006 có 120 doanh nghiê ̣p , năm 2010 là 372 doanh nghiê ̣p , đến năm 2012 lên đến 630 doanh nghiê ̣p (Bảng 2.3).
Vốn kinh doanh bình quân của các doanh nghiê ̣p sản xuất sản phẩm điê ̣n tƣ̉ , máy tính năm 2005 là 21.735 tỷ đồng , năm 2010 là 78.724 tỷ đồng , năm 2012 là 124.000 tỷ đồng, với tổng số lao đô ̣ng khoảng 240 nghìn ngƣời, giá trị tài sản cố
đi ̣nh và đầu tƣ tài chính dài ha ̣n khoả ng 60,5 nghìn tỷ đồng, với tổn g doanh thu thuần đa ̣t khoảng 286 nghìn tỷ đồng (Hình 2.4).
Bảng 2.3: Số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT trong ngành Điê ̣n tƣ̉
Đơn vi ̣ tính: doanh nghiê ̣p
2006 2007 2008 2009 2010 Doanh nghiê ̣p CNPT
Số lƣơ ̣ng 2643 3253 4161 4992 6090
Tốc đô ̣ tăng trƣởng (%) 23,1 27,9 20 21,9 CNPT ngành Điê ̣n tƣ̉
Số lƣơ ̣ng 120 151 219 289 372
Tốc đô ̣ tăng trƣởng (%) 25,8 45 32 28,7 Tỉ lệ DN CNPT/DN CNPT Điê ̣n tƣ̉
(lần)
22 21,6 19 17,2 16,4
Nguồn: Tác giả tính theo số liệu tổng điều tra của Tổng cục Thống kê.
Đơn vi ̣ tính: Tỷ đồng
Hình 2.4:Vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiê ̣p sản xuất sản phẩm điê ̣n tƣ̉, máy vi tính
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Doanh nghiê ̣p ngành điê ̣n tƣ̉ tuy đông về số lƣợng , nhƣng hoa ̣t đô ̣ng chƣa chuyên nghiê ̣p, tính liên kết chƣa cao . Doanh số chỉ tâ ̣p trung vào nhƣ̃ng nhóm các công ty lớn và doanh nghiê ̣p FDI. Phần lớn, các sản phẩm CNPT đều nhập khẩu . Sƣ̣ phân bổ của các doanh nghiê ̣p lĩnh vƣ̣c này đã tạo thành các nhóm doanh nghiệp
hoạt động tập trung . Ở miền Bắc , các nhà máy sản xuất các sản phẩm hoàn chỉnh tâ ̣p trung chủ yếu ở Hà Nô ̣i , Hải Phòng nhƣ Canon , Panasonic … Ở miền Nam , Thành phố Hồ Chí Minh , Bình Dƣơng là các địa phƣơng tập trung nhiều doanh nghiê ̣p trong ngành này , nhƣ Daiichi , Tonkin, Nakagawa… Tốc đô ̣ tăng trƣởng hàng năm của ngành công nghiệp điện tử khá cao , đa ̣t trên 20-25% mỗi năm, xuất khẩu ra thi ̣ trƣờng 50 quốc gia và vùng l ãnh thổ; dƣ̣ báo triển vo ̣ng tƣơi sáng của CNPT ngành điê ̣n tƣ̉.
- CNPT dệt may
Giai đoa ̣n tƣ̀ 2002-2007, ngành dệt may Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu đa ̣t 20% năm. Đặc điểm năm 2007, tổng kim nga ̣ch xuất khẩu ngành dê ̣t may đa ̣t 7,73 tỷ USD, đƣa Viê ̣t Nam lo ̣t vào tốp 10 nƣớc và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng may mă ̣c hàng may mă ̣c lớn nhất thế giới . Năm 2012, với 15,09 tỷ USD, Viê ̣t Nam vƣơn lên đƣ́ng thƣ́ 5 trong số các nƣớc xuất khẩu lớn trên thế giới. Năm 2013, ngành dệt may xuất khẩu đạt khoảng 17,9 USD, đa ̣t tỷ tro ̣ng 14% so với kim nga ̣ch xuất khẩu cả nƣớc (Hình 2.5).
Hình 2.5: Giá trị hàng dệt may xuất khẩu từ 2000-2013
Theo Tổng cu ̣c Thốn g kê, tổng kim nga ̣ch xuất khẩu hàng dê ̣t may Viê ̣t Nam chiếm tỷ tro ̣ng khoảng 1,6% so với tổng kim nga ̣ch xuất khẩu hàng dê ̣t may thế giới. Xuất khẩu hàng dê ̣t may của Viê ̣t Nam vào thi ̣ trƣờng Hoa Kỳ : năm 2010 chiếm 5,85%; năm 2011 chiếm 6,8%; năm 2012 chiếm 7,29% giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ ; vào thị trƣờng Nhật Bản : năm 2010 chiếm 4,55%; năm 2011 chiếm 5,43%; năm 2012 chiếm 5,92% giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Nhâ ̣t Bản. Năm 2013, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tăng trƣởng thuâ ̣n lợi , xuất khẩu vào Mỹ tăng 14,2%; Nhâ ̣t Bản tăng 20,5%.
Tính đến đầu năm 2012, số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT ngành dê ̣t may khoảng 1.280 doanh nghiê ̣p , chiếm 31,26% tổng s ố doanh nghiê ̣p toà n ngành ; trong đó : doanh nghiê ̣p vải chiếm tỷ tro ̣ng cao nhất 52%; doanh nghiê ̣p sợi , chỉ may chiếm 22%; doanh nghiê ̣p nhuô ̣m chiếm 14% (Hình 2.6).
Hình 2.6: Số lƣơ ̣ng các doanh nghiê ̣p CNPT ngành dê ̣t may năm 2012
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Giai đoa ̣n 2005-2010, các doanh nghiệp sản xuất sợi và dệt vải có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng cao tƣ̀ 10.503.859 tỷ đồng năm 2005 lên 29.578.495 tỷ đồng năm 2010; doanh nghiê ̣p ngoài nhà nƣớc tăng tƣ̀ 2.660.600 tỷ đồng năm 2005 lên 9.015.732 tỷ đồng năm 2010. Nhìn chung, vốn đầu tƣ của doanh nghiê ̣p nhà nƣớc
gần nhƣ không thay đổi , do nhiều doanh nghiê ̣p nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa nên đã chuyển thành doanh nghiê ̣p ngoài nhà nƣớc (Hình 2.7).
Đơn vi ̣ tính: triê ̣u đồng
Hình 2.7: Vốn đầu tƣ của doanh nghiê ̣p sản xuất sơ ̣i và dê ̣t vải
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Bảng 2.4: GTSX công nghiê ̣p CNPT ngành dê ̣t may
Đơn vi ̣: tỷ đồng
2005 2011 2012 2013
GTSXCN CNPT ngành dê ̣t may 8.934,2 24.405,7 85.924,0 99.671,9 GTSXCN toàn ngành dê ̣t may 34.432.7 76.996,7 286.512,6 306.104.4
Tổng 25,95% 31,7% 32% 32,5%
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Giá trị sản xuất công nghiệp CNPT ngành dệt may năm 2005 đa ̣t 8.934,2 tỷ đồng, chiếm tỷ tro ̣ng 25,95% toàn ngành dệt may ; đến năm 2013, đa ̣t 99.671,9 tỷ đồng, chiếm tỷ tro ̣ng 32,5% toàn ngành dệt may. Trong giai đoa ̣n 2005-2011, tốc đô ̣ tăng trƣởng CNPT ngành dê ̣t may là 18,23% (Bảng 2.4).
thu hút số lƣợng lao đô ̣ng rất lớn . Với trên 209 nghìn lao động năm 2013 lĩnh vực CNPT ngành dê ̣t may, chiếm 16,9% trong tổng số lao đô ̣ng toàn ngành (Bảng 2.5). Năm 2013, tỷ lệ lao động ngành dệt tăng 8,1%, ngành may trang phục tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2012. Tuy tổng số lao đô ̣ng của ngành dê ̣t may chiếm 5% trong tổng số lao đô ̣ng toàn quốc , nhƣng chất lƣợng lao đô ̣ng chƣa cao : ngành dệt, lao đô ̣ng qua đào ta ̣o chiếm 35,1%, trình độ cao đẳng trở lên là 7%; ngành may, tỷ lệ lao đô ̣ng qua đào ta ̣o thấp hơn , 18,24% tổng số lao đô ̣ng có trình đô ̣ cao đẳng , đa ̣i học; 4,16% trên đa ̣i ho ̣c.
Bảng 2.5: Lao đô ̣ng li ̃nh vƣ̣c CNPT ngành dệt may
Đơn vi ̣: người
2005 2011 2012 2013 TTBQ
(%/năm 2006-2013)
CNPT ngành dê ̣t may 162,934 188.914 193.637 209.128 3,2% Toàn ngành dệt may 676.362 1.050.011 1.138.842 1.235.188 7,8%
Tổng 23,29% 18,0% 17,0% 16,9%
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Năm 2013, theo Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ , hơn 350 triê ̣u USD vốn đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài đã đầu tƣ vào ngành dê ̣t ma y và sợi . Hiê ̣n nay, với chính sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nên các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài tăng khá mạnh , với tốc đô ̣ tăng bình quân khoảng 18%/năm. Các nhà đầu tƣ trong nƣớc chủ yếu tập trung đầu tƣ vào sản xuấ t may mă ̣c , lĩnh vực lợi thế cho xuất khẩu và thu hồi vốn nhanh. Các doanh nghiệp nhà nƣớc chú trọng vào xuất khẩu nên chủ yếu tập trung đầu tƣ tài sản cố đi ̣nh và đầu tƣ tài chính dài ha ̣n cho các doanh nghiê ̣p dê ̣t may , tốc đô ̣ đầu tƣ vào sản xuất sợi và dê ̣t vải thấp . Giá trị tài sản cố định của ngành dệt may chiếm tƣ̀ 7-9%, ngành may chiếm từ 4-5% trong tổng số vốn của ngành công nghiê ̣p chế biến . Tổng doanh thu hai ngành này chiếm tƣ̀ 8-10% tổng doanh thu ngành công nghiê ̣p chế biến (Bảng 2.6).
Bảng 2.6: Doanh thu của các doanh nghiê ̣p CN dê ̣t may tƣ̀ 2000-2012
Đơn vi ̣ tính: tỷ đồng
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Số liê ̣u của Hiê ̣p hô ̣i Bông sợi Viê ̣t Nam năm 2000, sản lƣợng bông đạt 12.000