Một số bài học cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 42)

quá trình hình thành kinh tế tri thức

- Thứ nhất, để phát triển CNPT gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức, Chính phủ Việt Nam cần có những nhận thức đúng đắn và thấy rõ đƣợc vai trò của CNPT đối với phát triển kinh tế nói chung và kinh tế tri thƣ́c nói riêng để từ đó xây dƣ̣ng chiến lƣợc và quy hoạch tổng thể phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trợ , đề ra đƣợc nhƣ̃ng giải pháp phát triển cụ thể, có luận cứ khoa học và thực tiễ n, lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng ngành công nghiệp phụ trợ có lợi thế để phát triển , tăng thu hút đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài trong bối cảnh toàn cầu hóa và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế hiê ̣n nay .

- Thứ hai, tăng cƣờng triển khai ƣ́ng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ tiên tiến của các nƣớc phát triển nhằm nâng cao hiê ̣u quả trong sản xuất các ngành CNPT , đồng thời khuyến khích các doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng trong viê ̣c sáng ta ̣o các sản phẩm công nghê ̣ phù hợp với lĩnh vực sản xuất và có thể mở rộng cho các ngành nghề khác.

- Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công nghiệp phụ trợ bởi đó là n hân tố quan trọng nhất cho sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp. Theo quan điểm của hầu hết các doanh nghiệp thì nguồn lao động quan trọng hơn nhiều máy móc hiện đại. Các nhà sản xuất luôn cần lao động có trình độ kỹ thuật cao hơn là cần máy móc hiện đại. Cụ thể là: những kỹ sƣ quản lý dây truyền sản xuất, kỹ sƣ khuôn mẫu giàu kinh nghiệm, những công nhân có trình độ chuyên môn cao. Do đó, Chính phủ và các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc và chính sách đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với yêu cầu của phát triển CNPT nhƣ: thu hút chuyên gia nƣớc ngoài vào trong nƣớc làm việc, cử lao động đi học tập ở các nƣớc hoặc các công ty gốc, liên kết với cơ sở đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực,…

- Thứ tư, thúc đẩy thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hết sức cần thiết c ho sƣ̣ phát triển ban đầu của CNPT do đó Chính phủ và cô ̣ng đồng doanh ng hiê ̣p cần

phải nhận thức đƣơ ̣c tầm quan tro ̣ng của viê ̣c thu hút đầu tƣ FDI . Chính phủ nên thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng trình hỗ trợ cu ̣ thể để thu hút FDI nhƣ cá c biê ̣n pháp khuyến khích về thuế, tƣ̣ do hóa thƣơng ma ̣i, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ đào ta ̣o nâng cao năng lƣ̣c nguồn nhân lƣ̣c, đă ̣c biê ̣t là đào ta ̣o chuyên gia giỏi trong nghiên cƣ́u , thiết kế, chế ta ̣o, các nhà quản trị kinh doanh và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ứng dụng đổi mới và phát triển khoa ho ̣c -công nghê ̣ cho các doanh nghiê ̣p và điều quan tro ̣ng là phải làm cho các doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích của mình trong phát triển dài hạn .

- Thứ năm, tăng cƣờng mối liên kết giƣ̃a các doanh nghiê ̣p nhằm xây dƣ̣ng mô ̣t ma ̣ng lƣới ta ̣o điều kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p phu ̣ trợ trao đổi thông tin chă ̣t chẽ, tâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng cơ hô ̣i liên kết , hợp tác, tƣ̣ hỗ trợ lẫn nhau , cũng nhƣ đƣa ra nhƣ̃ng yêu cầu hỗ trợ cải thiê ̣n điều kiê ̣n kinh doanh với các nhà lâ ̣p chính sách ..

- Thứ sáu, Chính phủ cần có những chính sách ƣu đãi để thúc đẩy hình thành các cụm công nghiệp , khu công nghê ̣ cao , trƣớc hết là để th u hút các doanh nghiê ̣p phụ trợ FDI đầu tƣ vào các khu công nghiệp . Hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam đã hình thành 2 cụm CNPT đó là Khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh), và Khu công nghiệp Đồng Văn ( Hƣng Yên), đây chính là nhƣ̃ng cu ̣m công nghiê ̣p đầu tiên để thƣ̣c hiê ̣n chính sách cụm CNPT ở nƣớc ta.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 2.1. Kinh tế tri thƣ́ c của Viê ̣t Nam – cơ hô ̣i và thách thƣ́c đối với công nghiê ̣p phụ trợ

2.1.1. Cơ hội đối với công nghiê ̣p phụ trợ Viê ̣t Nam

- Hiê ̣n nay, mô ̣t số quốc gia có nền kinh tế phát triển đang hình thành và phát triển kinh tế tri thƣ́c . Đây là mô ̣t xu hƣớng phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới, không loa ̣i trƣ̀ mô ̣t quốc gia nào cho dù t rình độ nền kinh tế phát triển hay đang phát tr iển. Nó vừa tạo ra cơ hội nhƣng đồng thời cũng ta ̣o ra thách thƣ́c cho mỗi quốc gia.

- Viê ̣t Nam vốn l à một nƣ ớc nông nghiệp , hiê ̣n nay đang trong quá trình công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa với mu ̣c tiêu đến năm 2020 trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p. Vì vậy gắn phát triển CNPT với quá trình hình thành kinh tế tri thức sẽ tạo ra nhƣ̃ng bƣớc tiến mới cho nền kinh tế . Chúng ta có thể phát huy những lợi thế của đất nƣớc, tâ ̣n du ̣ng mo ̣ i khả năng để đa ̣t trình đô ̣ công nghê ̣ tiên tiến , đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ thông tin và công nghê ̣ cao để ƣ́ng du ̣ng vào sản xuất . Mă ̣t khác, nguồn lƣ̣c con ngƣời ở Viê ̣t Nam có ƣu điểm là chỉ số phát triển con ngƣời tƣơng đối cao , số lƣơ ̣ng khá dồi dào . Đây chính là lợi thế của Viê ̣t Nam trong phát triển nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao cho ngành CNPT.

Hơn nƣ̃a quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra nhanh chóng, nó mở ra cho Việt Nam m ột cơ hội lớn nhằm thu hút các nguồn lực khác đƣợc đầu tƣ vào Việt Nam nhƣ : tiếp nhâ ̣n công nghê ̣ sản xuất , đổi mới trang thiết bị, máy móc và công nghệ , học hỏi kinh nghiệm quản lý thông qua các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài.

Nhƣ vâ ̣y, Viê ̣t Nam đang đƣ́ng trƣớc nhƣ̃ng thuâ ̣n lợi to lớn do xu hƣớng toàn cầu hóa đang diễn ra, cùng với việc kinh tế tri thức dần trở thành mu ̣c tiêu phấn đấu của tất cả các quốc gia trên thế giới , nếu chúng ta không biết tâ ̣n du ̣ng cơ hô ̣i , nâng cao năng lƣ̣c nô ̣i sinh , đổi mới trong tƣ duy và thƣ̣c tiễn , bắt ki ̣p nhƣ̃ng tri thƣ́c của

thời đa ̣i, đi sâu vào nhƣ̃ng ngành kinh tế dƣ̣a vào hàm lƣợng tri thƣ́c và công nghê ̣ cao, thƣ̣c sƣ̣ đi tắt đón đầu, thì sẽ tụt hậu rất xa so với thế giới.

2.1.2. Thách thức đối với công nghiệp phụ trợ Việt Nam

Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, cùng với xu hƣớng hình thành kinh tế tri thức không chỉ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho mỗi quốc gia mà bên cạnh đó nó cũng tạo ra những thách thức không nhỏ đặc biệt là đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Nƣớc ta mặc dù đang là một nƣớc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣng về cơ sở hạ tầng vẫn còn yếu gây khó khăn cho phát triển CNPT, trong đó đặc biệt là sự yếu kém về cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc ở trình độ lạc hậu tụt xa so với thế giới. Ngoài ra, các doanh nghiệp tham gia các ngành CNPT đa phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó khó cạnh tranh đƣợc với các công ty hay tập đoàn lớn. Để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp cần có sự liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các Hiệp hội có tổ chức sẽ đảm bảo đƣợc quyền lợi của họ khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và thƣơng mại ở trong và ngoài nƣớc. Việc hình thành các cụm, khu liên kết công nghiệp hiện nay đang tạo ra những lợi thế cho các doanh nghiệp CNPT phát triển bởi sự tập trung một số lƣợng lớn các doanh nghiệp trong một khu vực vừa tạo ra sự hợp tác vừa tạo ra sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp CNPT có động lực để phát triển.

Mặt khác, dù hiện nay công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng rộng dãi nhƣng các doanh nghiệp ít công khai minh bạch về sản phẩm cũng nhƣ các thông tin khác về doanh nghiệp của mình gây nên cản trở lớn cho các nhà đầu tƣ và giao dịch giữa nhà sản xuất trong nƣớc và nhà lắp ráp. Ở Việt Nam, các nhà lắp ráp muốn tìm kiếm các nhà cung cấp nội địa nhƣng họ gặp phải vấn đề là không biết tìm các nhà cung cấp này ở đâu. Nhiều doanh nghiệp phải sử dụng danh bạ điện thoại và các mối quan hệ cá nhân để tìm ra các nhà cung cấp tiềm năng. Một công ty cho biết họ phải tới 100 doanh nghiệp để tìm ra một nhà cung cấp có năng lực. Điều này sẽ làm tiêu

địa cho đến nay vẫn chƣa quan tâm tới việc xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp và còn thiếu tự tin khi hợp tác kinh doanh cùng họ.

Ngoài ra, Việt Nam tuy có số lƣợng lao động dồi dào nhƣng chất lƣợng và trình độ nguồn lao động vẫn còn thấp gây khó khăn trong quá trình sản xuất, hiện nay trong ngành công nghiê ̣p có tới 63% lực lƣợng lao động thiếu kỹ năng và 33% có tay nghề chƣa thành thạo. Nhƣ vậy, chúng ta đang thiếu nghiêm trọng lực lƣợng lao động có tay nghề cứng để đáp ứng cho sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Để khắc phục đƣợc những khó khăn trên đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp thích hợp từ phía doanh nghiệp và Chính phủ.

2.2. Thƣ̣c tra ̣ng phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam

2.2.1. Số lượng và quy mô doanh nghiệp công ngiệp phụ trợ

- Số lƣợng doanh nghiệp CNPT

Báo cáo Năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam năm 2012 do Bô ̣ Công Thƣơng phối hơ ̣ p với Tổ chƣ́c phát triển công nghiê ̣p của Liên Hiê ̣p Quốc

(UNIDO), tƣ̀ năm 1995 đến nay , Viê ̣t Nam đã xây dƣ̣ng khoảng 80 chiến lƣợc phát triển, quy hoa ̣ch tổng thể và kế hoa ̣ch cho các ngành công nghiê ̣p , trong đó có nô ̣i dung về ph át triển CNPT . Tƣ̀ năm 2005 đến 2009, Viê ̣t Nam tăng 15 bâ ̣c trong Bảng xếp hạng hiệu suất công nghiệp của UNIDO (tƣ̀ ha ̣ng 73 lên thƣ́ ha ̣ng 58). Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam năm 2012/1013 xếp thƣ́ 75 trên 144 quốc gia ; 2013/2014 xếp vi ̣ trí thƣ́ 70 trên 148 quốc gia.

Thƣ̣c tế , thời gian qua , ngành công nghiệp Việt Nam vẫn phát triển theo bề rô ̣ng, theo hƣớng gia công , lắp ráp là chủ yếu chƣa "chạm tới" hoă ̣c chƣa hề c hiếm lĩnh khu vực có giá trị gia tăng , đă ̣c biê ̣t là khu vƣ̣c thƣợng nguồn -chính là sản phẩm của CNPT. Do đó, khả năng cạnh tranh của Việt Nam so với ASEAN vẫn tụt hâ ̣u; số lƣợng sản phẩm tăng hàng năm , nhƣng giá tri ̣ gia tăng t rên mỗi sản phẩm thấp, trong bảng xếp ha ̣ng về hiê ̣u suất công nghiê ̣p , Viê ̣t Nam đƣ́ng sau Indonesia 15 bâ ̣c, Philippines 25 bâ ̣c. Theo Tổng cu ̣c Thống kê, tỷ trọng giá trị gia tăng /giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp (VA/GO) năm 2000 là 38,45% đến năm 2010 còn

21%. Tốc đô ̣ giá tri ̣ gia tăng của ngành công nghiê ̣p cũng giảm tƣ̀ 16,0% giai đoa ̣n 2001-2005 xuống 14,2 giai đoa ̣n 2006-2011. Năm 2012-2013, giá trị gia tăng công nghiê ̣p bình quân 2 năm đa ̣t 6,0%. Phân tích trong chuỗi giá tri ̣ của ngành công nghiê ̣p với các giai đoa ̣n : thƣợng nguồn , trung nguồn và ha ̣ nguồn , thì giai đoạn thƣơ ̣ng nguồn và trung nguồn là khu vƣ̣c ta ̣o ra giá tri ̣ gia tăng cao hơn so với khu vƣ̣c ha ̣ nguồn và chiếm tỉ lê ̣ lớn trong toàn bô ̣ chuỗi giá tri ̣ của sản phẩm công nghiê ̣p, còn khu vực hạ nguồn với các hoạt động gia công , lắp ráp là khu vƣ̣c ta ̣o ra giá trị gia tăng ít nhất.

Năm 2000, số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p ngành công nghiê ̣p là 10.938 doanh nghiê ̣p, đến năm 2011 tăng lên 54.341 doanh nghiê ̣p, trong đó số doanh nghiê ̣p sản xuất các loại linh kiện , phụ tùng là 1.123 doanh nghiê ̣p và năm 2013 tăng lên 1.383 doanh nghiê ̣p; tăng trƣởng bình quân giai đoa ̣n 2006 -2013 là 12,42%. Trong số doanh nghiê ̣p sản xuất các loa ̣i linh kiê ̣n , phụ tùng; sản xuất linh kiện phụ tùng kim loại phát triển nhất với 656 doanh nghiê ̣p, tăng 352 doanh nghiê ̣p so với năm 2005; sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ 416 doanh nghiê ̣p, tăng 291 doanh nghiê ̣p so với năm 2005; sản xuất linh kiện nhựa - cao su 311 doanh nghiê ̣p, tăng 198 doanh nghiê ̣p so với năm 2005 (Hình 2.1).

Các ngành công nghiệp nhƣ : cơ khí chế ta ̣o , dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉... GTSX công nghiê ̣p tăng trƣởng khá cao . GTSX ngành cơ khí chế ta ̣o năm 2005 tƣ̀ 48.599,9 tỷ đồng đến năm 2012 tăng đến 128.086,4 tỷ đồng . GTSX ngành dê ̣t may , năm 2005 là 34.432,7 tỷ đồng , năm 2013 đa ̣t 76.996,7 tỷ đồng . GTSX ngành da giày tăng trƣởng thấp , giai đoa ̣n 2005 - 2012 tăng 23.313,6 tỷ đồng ; cũng giai đoạn này , ngành cơ khí chế tạo tăng 79.468,5 tỷ đồng , ngành dệt may tăng 42.564 tỷ đồng (Hình 2.2).

Hình 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp một số ngành công nghiệp

Nguồn: Tổng cục Thống kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghê ̣ sản xuất sản phẩm CNPT đƣợc mô ̣t số doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng đầu tƣ, trình độ công nghệ đƣợc cải thiện đáng kể ; mô ̣t số sản phẩm CNPT có khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu . Theo Tổng cu ̣c Thống kê , trong lĩnh vƣ̣c sản xuất linh kiê ̣n phu ̣ tùng giai đoa ̣n 2005 - 2011, GTSX công nghiê ̣p tăng 11,18%. Sản xuất linh kiện điện tử tuy mới phát triển trong 6 năm trở la ̣i đây nhƣng tăng trƣởng khá nhanh, GTSX công nghiê ̣p đa ̣t 30,9 nghìn tỷ năm 2012 (giá so sánh năm 1994). Linh kiê ̣n nhƣ̣a - cao su đa ̣t giá tri ̣ thấp , nhƣng tốc đô ̣ tăng cƣờng cao , đa ̣t 12,87% giai đoa ̣n 2006 - 2011 (Bảng 2.1).

Bảng 2.1: GTSX công nghiê ̣p li ̃nh vƣ̣c sản xuất linh kiê ̣n phu ̣ tùng

Đơn vi ̣: nghìn tỷ đồng

2005 2011 2012

Linh kiê ̣n phu ̣ tùng kim loa ̣i 10,7 18,2 73,3

Linh kiê ̣n điê ̣n – điê ̣n tƣ̉ 3,2 7,8 30,9

Linh kiê ̣n nhƣ̣a – cao su 2,3 4,8 17,6

Tổng 16,3 30,8 121,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Lao đô ̣ng trong lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng tăng trƣởng nhanh trong 2006 - 2013, tốc đô ̣ bình quân 16,1%/năm, đa ̣t trên 197.361 lao đô ̣ng năm 2013; trong đó, lao đô ̣ng sản xuất linh kiê ̣n kim loa ̣i và điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ chiếm đa số ; năm 2013, lao đô ̣ng sản xuất linh kiê ̣n điê ̣n - điê ̣n tƣ̉ là 100.640 ngƣời (Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Lao đô ̣ng trong li ̃nh vƣ̣c sản xuất linh kiê ̣n phu ̣ tùng

Đơn vi ̣: người

2005 2011 2012 2013 TTBQ (%/năm

2006 -2013)

Linh kiê ̣n PT kim loa ̣i 43.546 79.820 80.280 80.638 8,0% Linh kiê ̣n điê ̣n – điê ̣n

tƣ̉

15.288 80.724 90.182 100.640 26,6%

Linh kiê ̣n nhƣ̣a – cao su

971 12.455 13.769 16.083 15,8%

Tổng 50.805 172.999 184.231 197.361 16,1%

Toàn ngành chế tạo ch ế biến, tổng số lao đô ̣ng năm 2005 là 5.031,2 nghìn lao đô ̣ng, năm 2012 là 7.460,7 nghìn lao động, đến năm 2013 là 7.654,6 nghìn lao động (Hình 2.3).

Đơn vi ̣ tính: nghìn người

Hình 2.3: Lao đô ̣ng trong công nghiê ̣p chế biến, chế ta ̣o

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học là 69%; tỷ lệ lao động trình độ cao đẳng , đa ̣i ho ̣c tƣơng đƣơng nhau khoảng 15- 16%; có trình độ sau đại học khoảng 1,28%. Doanh nghiê ̣p FDI tuy có quy mô lớn nhƣng tỷ lê ̣ vốn /lao đô ̣ng và lao đô ̣ng đã qua đào ta ̣o sơ cấp trở lên của doanh nhiê ̣p FDI không cao hơn doanh nghiê ̣p tƣ nhân trong nƣớc cùng ngành nghề . Bình quân vốn/lao đô ̣ng của doanh nghiê ̣p CNPT sản xuất linh kiê ̣n, phụ tùng, nguyên vâ ̣t liê ̣u khu vƣ̣c FDI là 732 triê ̣u đồng so với 971 triê ̣u đồng của khu vƣ̣c tƣ nhân . Sƣ̣ phát triển CNPT đã bƣớc chuyển đáng khích lê ̣ , các hoạt động sản xuất chế ta ̣o giá tri ̣ gia tăng đáng kể . Tại thời điểm ngày 01 tháng 9 năm 2013, chỉ số sử dụng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến , chế ta ̣o tăng tới 4,7% so với cùng thời điểm năm 2012; đây là tín hiê ̣u tích cực, góp phần ổn đi ̣nh cuô ̣c sống cho ngƣời lao đô ̣ng, bảo đảm an sinh xã hô ̣i.

- CNPT điê ̣n tƣ̉

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 42)