Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 33)

trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam

1.2.3.1. Thể chế và chính sách của nhà nước

Ngành công nghiệp phụ trợ của một nƣớc có phát triển đƣợc hay không là phụ thuô ̣c rất lớn vào chiến lƣợc và chính sách phát triển của Nhà nƣớc . Để đề ra đƣợc nhƣ̃ng chiến lƣợc đúng đắn thì Nhà nƣớc phải lƣ̣a cho ̣n đƣợc quan điểm xây dƣ̣ng và phát triển công nghiệp cũng nhƣ nh ận thức đƣợc tầm quan trọng của kinh tế tri thức trong phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp phụ trợ nói riêng . Trong hoa ̣ch đi ̣nh chiến lƣợc và chính sách công nghiê ̣p của mỗi quốc gia , viê ̣c xƣ̉ lý quan hệ giữa một ngành nào đó với các y ếu tố khác của nền kinh tế là vấn đề hết sƣ́c phƣ́c ta ̣p . Mỗi quốc gia có cách riêng trong viê ̣c giải quyết mối quan hê ̣ này . Nếu đƣơ ̣c phát triển hợp lý CNPT có vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng trong phát triển công nghiê ̣p của mỗi quốc gia . Vì vậy, các chính sách thúc đẩy sự phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trợ nhƣ : hỗ trợ về thông tin , vốn, khoa học công nghệ, đầu tƣ cho phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao… sẽ góp phần thúc đẩy CNPT v ới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.

Hơn nƣ̃a, để phát triển CNPT , cần phải có các quy đi ̣nh về pháp lý nhằm đảm bảo cân bằng lợi ích của các bên tham gia vào thị trƣờng các hàng hóa trung gian , khắc phu ̣c nhƣ̃ng thất ba ̣i của thi ̣ trƣờng . Chính phủ cần có các quy định cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi và bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trơ ̣ cũng nhƣ ràng buô ̣c trách nhiê ̣m của các doanh nghiê ̣p này. Các quy định pháp luâ ̣t đƣa ra đòi hỏi phải phù hợp với luâ ̣t pháp quốc tế để đảm bảo khả năng hô ̣i nhâ ̣p của các doanh nghiê ̣p CNPT.

Ngoài ra, các chính sách quốc gia liên quan đến CNPT đƣợc Chính phủ quyết đi ̣nh cũng tác động lớn đến sự phát triển CNPT . Có thể kể đến : chính sách nội địa hóa; chính sách thuế đánh vào khâu nhập khẩu và khâu sản xuất các bán sản phẩm , linh kiê ̣n; mƣ́c đô ̣ đầu tƣ của Nhà nƣớc vào nghiên cƣ́u khoa h ọc và công nghệ ở khu vƣ̣c CNPT; các luật, các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đƣợc ban hành cho các ngành, các loại sản phẩm thuộc CNPT là do quan điểm định hƣớng phát triển của Chính phủ về vấn đề này.

1.2.3.2. Nguồn nhân lực và nguồn vốn

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại với đặc trƣng là cách mạng tri thức, cách mạng thông tin phát triển nhƣ vũ bão, đang gây ra những thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong mọi hoạt động của xã hội loài ngƣời. Do đó đòi hỏi con ngƣời phải có đủ năng lực để thích nghi với những xu thế mới khi loài ngƣời đang bƣớc vào nền văn minh trí tuệ. Nƣớc nào không có nguồn nhân lực tài năng thì sẽ bị gạt ra ngoài lề.

Do yêu cầu của các ngành CNPT , nguồn nhân lƣ̣c là yếu tố tác đô ̣ng ma ̣nh đ ến phát triển công nghiệp và CNPT quốc gia. Các chỉ tiêu quan tâm về nguồn nhân lực: số lƣơ ̣ng, trình độ học vấn , trình độ học vấn , trình độ nghề , khả năng tiếp thu , tính kỹ thuật , kỹ năng giao tiếp (bao gồm cả ngoa ̣i ngƣ̃ ), đô ̣ng lƣ̣c sáng ta ̣o , trình độ nguồn nhân lƣ̣c quản lý.

Ngoài ra, nguồn lƣ̣c tài chính là nhân tố không thể thiếu đƣợc khi muốn mở rô ̣ng và phát triển bất kỳ ngành công nghiê ̣p nào . Đối với một ngành đòi hỏi công nghê ̣ và kỹ thuâ ̣t cao nhƣ CNPT thì sƣ̣ đầu tƣ nguồn vốn lớn , thời gian thu hồi vốn dài, đô ̣ rủi ro cao trong đầu tƣ cao nên khiến các nhà đầu tƣ e nga ̣i khi đầu tƣ sản xuất các sản phẩm hỗ trợ . Điều này cho thấy , viê ̣c cân đối nguồn lƣ̣c vốn có vai trò hết sƣ́c quan tro ̣ng trong viê ̣c bảo đảm các ngành CNPT phát triển có hiê ̣u quả và bền vƣ̃ng.

Để phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trợ , bên ca ̣nh viê ̣c xây dƣ̣ng chính sách đủ mạnh còn rất nhiều tiền . Công nghiê ̣p phu ̣ t rợ thời kỳ đầu giống nhƣ mô ̣t đƣ́a trẻ cần tiếng hát ru (khuyến khích phát triển) nhƣng cũng cần cả sƣ̃a (sƣ̣ ƣu đãi). Ở các nƣớc CNPT phát triển kinh nghiê ̣m cho thấy “sƣ̃a” đƣợc đổ ra cƣ̣c lớn . Chẳng ha ̣n tại Hàn Quốc, Nhà nƣớc còn bỏ tiền lấp biển lấy đất giao cho các doanh ngh iê ̣p làm công nghiê ̣p phu ̣ trợ , đến khi có lãi mới thu hồi vốn . Vấn đề vốn đầu tƣ Viê ̣t Nam đến nay lĩnh vực nào cũng cần và thực sự là khó khăn , điều này chắc chắ n sẽ tác đô ̣ng đến viê ̣c thúc đẩy công nghiê ̣p phu ̣ trợ phát triển . Nếu không có sƣ̣ quyết tâm cao thì khó có thể thành công.

Hiê ̣n nay năng lƣ̣c sản xuất của doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam trong ngành CNPT vẫn còn rất yếu kém mô ̣t phần cũng vì không đủ tiềm lực tài chính . Các ngân hàng Viê ̣t Nam chƣa thƣ̣c sƣ̣ quen với rủi ro kinh doanh của ngành CNPT , chƣa có đánh giá tín dụng tốt về CNPT cho các DNVVN . Vì thế, mô ̣t chính sách giúp huy đô ̣ng tối đa nguồn lƣ̣c tài chính, bao gồm cả nguồn lƣ̣c trong nƣớc và nƣớc ngoài có thể coi là bƣớc đi đầu tiên trong quá trình hình thành và phát triển CNPT.

1.2.3.3. Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghê ̣

Với vai trò là nền tảng vƣ̃ng chắc, khoa học công nghệ ngày càng có vai trò to lớn cho sƣ̣ phát triển của các ngành kinh t ế nói chung, trong đó có ngành CNPT. Trình độ năng lực KH&CN là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của các doanh

tựu R&D trong các lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là giải pháp thiết thực để đẩy nhanh phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại.

Trong khi đó đặc thù ngành CNPT đòi hỏi sự đầu tƣ khá lớn về máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại. Hơn nữa, quá trình lắp ráp luôn đặt ra những yêu cầu khắt khe về kỹ thuật đối với các loại linh phụ kiện, phụ tùng, vì thế nếu các doanh nghiệp phụ trợ không áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại trong sản xuất thì sẽ không tạo ra những sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lƣợng. KH&CN sẽ giúp cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị và công nghệ, cải tiến, phát triển sản phẩm mới giảm tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao, có hiệu quả kinh tế rõ rệt. Qua đó, khôi phục lại sản xuất, đi vào chuyên môn hóa, giảm sự lệ thuộc của doanh nghiệp vào vốn đầu tƣ, vào các ngân hàng, giảm đƣợc các sản phẩm tồn kho, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ở trong và ngoài nƣớc.

Việc áp dụng thành tựu mới của khoa học và công nghệ trong các ngành CNPT góp phần tạo ra những thay đổi trong quá trình sản xuất, lắp ráp, đặc biệt là khi ứng dụng công nghệ thông tin và thƣơng mại điện tử sẽ cho phép các doanh nghiệp có thêm nguồn thông tin để đƣa ra lựa chọn những đối tác phù hợp. Sự ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong doanh nghiệp làm cho bên cung và cầu gắn lại gần với nhau và giảm thời gian giao dịch giữa họ, nhờ đó mở rộng không gian tổ chức giữa các doanh nghiệp CNPT.

1.2.3.4. Hê ̣ thống thông tin cho công nghiê ̣p phụ trợ

Thông tin có nhƣ̃ng ảnh hƣởng nhất đi ̣nh đến sƣ̣ phát triển CNPT . Khi có mô ̣t hê ̣ thống thống kê công nghiê ̣p tốt, mô ̣t cơ sở dƣ̃ liê ̣u đầy đủ, một cơ chế công bố và chia sẻ thông tin hiê ̣u quả sẽ giúp cho các ngành CNPT phát huy đƣợc tác du ̣ng . Thông tin giúp các doanh nghiê ̣p phu ̣ trợ biết đƣợc các nhà lắp ráp đang có nhu cầu gì, số lƣơ ̣ng sản phẩm là bao nhiêu , chất lƣợng sản phẩm nhƣ thế nào và doanh nghiê ̣p lắp ráp có thể biết đƣợc doanh nghiê ̣p cung cấp mà ho ̣ có thể hợp tác ở đâu .

Đồng thời, giúp cho các doanh nghiệp ngành CNPT , nắm bắt đƣơ ̣c tổng quan tình hình phát triển của CNP T, các chính sách ƣu đãi , khuyến khích đầu tƣ sản xuất CNPT, các định hƣớng phát triển của Chính phủ ; các thông tin về các doanh nghiệp CNPT đang hoa ̣t đô ̣ng sản xuất… Qua thông tin , đã thể hiê ̣n đƣợc sƣ̣ công khai , minh ba ̣ch về thông tin tƣ̀ các cơ quan quản lý và hoa ̣ch đi ̣nh chính sách , các hoạt đô ̣ng xúc tiến đầu tƣ ; các hoạt động xúc tiến thƣơng mại trong và ngoài nƣớc . Nếu thiếu thông tin sẽ cản trở giao di ̣ch giƣ̃a các nhà sản xuất trong nƣớc và nƣớc ngoài. Viê ̣c tìm kiếm các nhà cung cấp có năng lƣ̣c sẽ khó khan , làm tốn thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp . Khả năng tiếp cận thông tin và sự sẵn sàng , đầy đủ các nguồn thông tin chính thống là mô ̣t trong nhƣ̃ng nhân tố không thể thiếu đƣợc cho sƣ̣ phát triển CNPT.

1.2.3.5. Hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia công nghiê ̣p phụ trợ

Hiê ̣n nay , hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rô ̣ng thì viê ̣c phát triển CNPT gắn v ới phát triển kinh tế tri thức một cách bài bản sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển là vấn đề hết sƣ́c quan tro ̣ng đối với các quốc gia . Đây là mô ̣ xu thế tất yếu của thế giới , bởi rất nhiều lợi ích mà hô ̣i nhâ ̣p q uốc tế ta ̣o ra . Có thể thấy tác đô ̣ng của hô ̣i nhâ ̣p quốc tế đối với các quốc gia trong phát triển CNPT ở mô ̣t số vấn đề nhƣ : mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng , tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ sản xuất , nâng cao hiê ̣u quả và năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của sản phẩm CNPT; nâng cao trình đô ̣ của nguồn nhân lƣ̣c và nền khoa ho ̣c công nghê ̣ quốc gia thông qua đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài và chuyển giao công nghê ̣ tƣ̀ các nƣớc tiên tiến. Đa da ̣ng về chủng loa ̣i , mẫu mã và chất lƣợng với giá cạnh tranh; đƣơ ̣c tiếp câ ̣n và giao lƣu nhiều hơn với thế giới bên ngoài , tƣ̀ đó có cơ hô ̣i phát triển và giải quyết viê ̣c làm cả ở trong lẫn ngoài nƣớc .

1.3. Kinh nghiê ̣m mô ̣t số quốc gia về phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam trong việc phát triển CNPT với hình thành kinh tế kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam trong việc phát triển CNPT với hình thành kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 33)