Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 85)

3.1.1. Quan điểm phát triển công nghiê ̣p phụ trợ ở Viê ̣t Nam

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp thì việc phát triển công nghiệp phụ trợ là khâu đột phá để đạt đƣợc mục tiêu đó. Bởi lẽ, không phát triển công nghiệp phụ trợ thì không thể có công nghiệp chế tạo lớn mạnh. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, phát triển công nghiệp phụ trợ là yêu cầu cần thiết để Việt Nam phát huy những lợi thế so sánh của quốc gia và tận dụng những thời cơ mà các nƣớc mang đến cho Việt Nam để phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2011- 2020, Đảng ta đã đƣa ra chiến lƣợc phát triển công nghiệp hỗ trợ: “Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, công nghiệp quốc phòng. Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc các ngành công nghiệp cao, công nghiệp cơ khí, công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp dược… Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ”.

Trên quan điểm chỉ đạo chung của Đảng, luận văn nêu ra một số quan điểm cơ bản trong phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam nhƣ sau:

3.1.1.1. Phát triển công nghiệp phụ trợ phải dựa trên nguyên tắc phân tích lao động quốc tế, khai thác lợi thế so sánh của quốc gia tới mục tiêu xuất khẩu và tham gia và chuỗi giá trị toàn cầu

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không một quốc gia nào có thể chỉ sản xuất tất cả mọi thứ theo kiểu tích hợp chiều dọc của một nền kinh tế

mình có lợi thế để tập trung chuyên môn hóa cao, nhập khẩu những sản phẩm có sẵn trên thị trƣờng thế giới giá rẻ, khả năng cung ứng nhanh, chất lƣợng cao hơn so với sản xuất trong nƣớc. Do vậy, phát triển phải dựa trên cơ sở chọn lọc các ngành có lợi thế so sánh của đất nƣớc và phù hợp với phân công lao động quốc tế.

Đối với công nghiệp phụ trợ cũng vậy, Việt Nam cũng không thể tham gia mọi lĩnh vực, sản xuất mọi linh kiện mà phải có sự chọn lọc. Tích cực tham gia phân công hợp tác quốc tế trong sản xuất các linh kiện, phụ tùng, thiết bị mà chúng ta có lợi thế nhƣ xe máy, dệt may, điện tử… Đồng thời, đẩy mạnh sản xuất những sản phẩm hỗ trợ có lợi thế cạnh tranh và phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng ở từng thị trƣờng, sẵn sàng nhập khẩu những linh kiện, phụ tùng, thiết bị mà Việt Nam không có lợi thế. Chỉ có nhƣ vậy, Việt Nam mới có thể tham gia thực sự vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với các sản phẩm công nghiệp.

Nhƣ vậy, phát triển công nghiệp hỗ trợ không phải chỉ là nâng cao tỉ lệ nội địa hóa, cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp trong nƣớc mà cần hƣớng tới xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Làm đƣợc nhƣ vậy, chúng ta mới mở rộng đƣợc quy mô sản xuất, giảm giá thành và nâng cao năng lực cạnh tranh của công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ Viêt Nam.

3.1.1.2. Phát triển công nghiệp hỗ trợ tuân theo quy luật thị trường và phù hợp với thông lệ quốc tế

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc các quốc gia tham gia và thƣơng mại quốc tế đòi hỏi phải tuân thủ những nguyên tắc và quy định của các thể chế quốc tế. Đặc biệt, sau khi tham gia vào tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Việt Nam sẽ phải thực hiện các cam kết và quy định của tổ chức này. Vì vậy, trong các chính sách phát triển, trong đó có chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ cần phải tuân theo tín hiệu của thị trƣờng, không đƣợc trái với các quy luật quốc tế và cam kết của Việt Nam. Để phát triển CNPT cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, nhƣng đó chỉ là điều kiện cần, còn chính sự nỗ lực của doanh nghiệp sẽ là điều kiện đủ cho sự phát triển của CNPT Việt Nam.

3.1.1.3. Phát triển công nghiệp phụ trợ cần tranh thủ thế mạnh của các nhà đầu tư nước ngoài

Với những ƣu thế về công nghệ hiện đại, mạng lƣới sản xuất và tiêu thụ trải rộng trên thế giới, các tập đoàn xuyên quốc gia và đa quốc gia sẽ là nhân tố giúp CNPT Việt Nam phát triển. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp trong nƣớc của Việt Nam, cũng nhƣ tạo điều kiện cho sản phẩm CNPT Viêt Nam tiếp cận với thị trƣờng thế giới. Vì vậy, để phát triển CNPT cần có những chính sách phù hợp để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và Việt Nam và xúc tiến thƣơng mại với các đối tác là Chính phủ các nƣớc ngoài.

Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của hội nhập kinh tế quốc tế, việc liên kết quốc gia để khai thác những thế mạnh của nhau sẽ giúp cho tất cả các bên đều có lợi. Do đó, việc hợp tác giữa Chính phủ các nƣớc trong việc trao đổi kinh nghiệp, định hƣớng và khuyến khích doanh nghiệp các nƣớc là rất quan trọng và cần thiết.

Hiện nay, Nhật Bản rất quan tâm đến vấn đề phát triển CNPT ở Việt Nam. Theo ông Hirokazu Yamaoka, trƣởng đại diện tổ chức Xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội thì Nhật Bản luôn coi Việt Nam là đối tác chiến lƣợc vô cùng quan trọng, hiện có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có ý định đầu tƣ vào Việt Nam và nhiều doanh nghiệp đang chuyển các cơ sở sản xuất của họ, chủ yếu từ Trung Quốc sang Việt Nam. Hàng năm, các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động ở Việt Nam đều có kế hoạch mở rộng sản xuất và số lƣợng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tƣ vào Việt Nam cũng tăng lên rõ rệt. Ông cũng cho rằng, khi các doanh nghiệp Nhật Bản có công nghệ đầu tƣ vào Việt Nam, thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có các cơ hội trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản. Khi các doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc kinh nghiệm và công nghệ nhƣ vậy, đƣơng nhiên các doanh nghiệp Việt Nam có thể phát triển các lĩnh vực sản xuất của mình. Vì vậy, khi doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất ra các sản phẩm thì họ cần phải có các linh kiện, thiết bị để lắp ráp ra các sản phẩm đó. Với nhu cầu cần mua và cần bán

để các doanh nghiệp Việt Nam biết đƣợc họ nên sản xuất các sản phẩm gì để bán đƣợc cho các khách hàng Nhật Bản đang cần. Việc đầu tƣ vào xúc tiến thƣơng mại nhƣ vậy sẽ tạo ra sự phát triển chung cho các doanh nghiệp hai bên. Vì vậy, Nhật Bản sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong chiến lƣợc phát triển CNPT. Với những thuận lợi này, chính phủ Việt Nam cần nghiên cứu các đề xuất, cũng nhƣ sự tƣ vấn của phía Nhật Bản để thúc đẩy CNPT phát triển.

3.1.1.4. Phát triển công nghiệp phụ trợ phải đảm bảo tái cấu trúc ngành công nghiê ̣p cũng như tái cấu trúc nền kinh tế Viê ̣t Nam hiê ̣u quả

Trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p , nền kinh tế Viê ̣t Nam chi ̣u tác đô ̣ng bên ngoài rất lớn, buô ̣c phải "tái cấu trúc" bên trong. Do đó "tái cấu trúc" cơ cấu kinh tế , "tái cấu trúc" ngành công nghiệp là giải pháp cần thiết hiện nay và phát triển CNPT là "chìa khóa" quyết đi ̣nh thành công quá trì nh "tái cấu trúc ". Ngành công nghiệp là ngành "xƣơng sống" của nền kinh tế , CNPT cấu thành nền tảng của cấu trúc công nghiê ̣p hiê ̣n đa ̣i. Phát triển CNPT là đã chuyển từ gia công sang sản xuất , hoàn thiện sản phẩm, gia tăng giá trị sản phẩm , đă ̣c biê ̣t là sản xuất nhƣ̃ng sản phẩm chất lƣợng cao, tăng sƣ́c ca ̣nh tranh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế . Phát triển CNPT là động lực phát triển ngành công nghiệp chính , cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh t ế hiện nay. Phát triển mạnh mẽ CNPT sẽ giúp Việt Nam phát triển thị trƣờng và cấu trúc lại thị trƣờng, tƣ́c là thay đổi mối quan hê ̣ giƣ̃a thi ̣ trƣờng nô ̣i đi ̣a và thi ̣ trƣờng quốc tế, đây là con đƣờng ngắn nhất giúp doanh n ghiê ̣p trong nƣớc có thể cung cấp sản phẩm cho doanh nghiê ̣p nô ̣i đi ̣a , mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng xuất khẩu trƣ̣c tiếp đến doanh nghiê ̣p các nƣớc . Nhƣ vâ ̣y, CNPT đã thúc đẩy quá trình tái cấu trúc hê ̣ thống các doanh nghiê ̣p, khuyến khích viê ̣c sáp nhâ ̣p để phát triển các tâ ̣p đoàn kinh tế lớn , đa sở hƣ̃u, kinh doanh đa ngành , hoạt động xuyên quốc gia ... Với cách nhìn tƣ̀ cuô ̣c khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nhƣ trên thì việc phát triển CNPT không chỉ có thách thƣ́c mà đang là thời cơ để tái cấu trúc ngành công nghiê ̣p, cũng nhƣ nền kinh tế theo hƣớng cạnh tranh, phát triển bền vững.

Phát triển CNPT ở Việt Nam, cần có sƣ̣ cho ̣n lo ̣c theo nhƣ̃ng tiêu chí nhất đi ̣nh trong tƣ̀ng giai đoa ̣n. Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n sản phẩm và quy mô phát triển cần dƣ̣a trên tính phân kỳ trong quá trình phát triển và lợi thế so sánh dài ha ̣n . Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n các sản phẩm công nghiê ̣p phải xác đi ̣nh rõ tro ̣ng tâm , trọng điểm trong từng thời kỳ , ứng với nó là mỗi giai đoa ̣n phát triển của nền công nghiê ̣p và lao đô ̣ng kỹ thuâ ̣t cao , thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp Việt Nam , đổi mới tổ chƣ́c sản xuất , đổi mới công nghê ̣, chuyên sâu, ổn định vững chắc . Phát triển CNPT phục vụ công tác điều phối liên k ết vùng , phân bổ nguồn lƣ̣c ... thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế đất nƣớc gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâu cao chất lƣợng , hiê ̣u quả và năng lƣ̣c ca ̣nh tranh đáp ƣ́ng yêu cầu phát triển trong thời kỳ CNH , HĐH đất nƣớc và hô ̣i nhâ ̣p quốc tế sâu rô ̣ng.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam (Trang 85)