Phương pháp logi c lịch sử

Một phần của tài liệu Luận văn ThS. Phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình (Trang 54)

Phƣơng pháp lịch sử là phƣơng pháp diễn lại tiến trình phát triển của các hiện tƣợng và sự kiện (ra đời, phát triển và tiêu vong) với mọi tính chất cụ thể của nó.

Phƣơng pháp logic là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng trong hình thức tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hƣớng chung trong sự vận động của chúng.

Phƣơng pháp lịch sử tuy phải theo sát tiến trình phát triển của lịch sử, diễn lại mọi bƣớc đƣờng quanh co, ngẫu nhiên, thụt lùi tạm thời của quá trình phát triển hiện thực, nhƣng không phải là miêu tả lịch sử một cách kinh nghiệm chủ nghĩa, chất đống tài liệu mà miêu tả theo sợi dây logic nhất định của sự phát triển lịch sử, một cách có quy luật.

Phƣơng pháp logic không phải là một sự ghi chép giản đơn, một sự phản ánh không sinh động về hiện thực mà là sự phản ánh biết rút ra từ trong lịch sử cái chủ yếu và làm cho cái chủ yếu ấy thể hiện đƣợc bản chất của quá trình lịch sử.

Phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn: từ khung khổ lý thuyết về phát triển kinh tế tập thể ở chƣơng 1, luận văn phân tích và đánh giá sự phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình theo các nội dung tƣơng ứng: Hoạch định phát triển kinh tế tập thể; Đa dạng hóa các hình thức kinh tế tập thể; Nâng cao năng suất lao động …Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân tình hình phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình, luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình.

44

Phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng phổ biến ở chƣơng 1: luận văn đi từ khái niệm, nội dung đến những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập thể.

Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 3: luận văn phân tích phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình theo trình tự thời gian, gắn với những điều chỉnh chính sách của nhà nƣớc đối với kinh tế tập thể.

Một phần của tài liệu Luận văn ThS. Phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)