Phát triển là một khái niệm dùng để chỉ sự vận động đi lên trong quá trình thay đổi số lƣợng và chất lƣợng của quá trình đó theo chiều hƣớng tiến bộ. Đó là dòng tiến hoá có sự thay đổi về chất trong nội sinh của một quá trình nhất định.
Theo đó, phát triển kinh tế của một ngành, hay một khu vực kinh tế phải bao gồm hai khía cạnh: thứ nhất là sự tăng trƣởng về quy mô (Đầu vào và đầu ra); Thứ hai, sự cải thiện về chất lƣợng.
Phát triển kinh tế tập thể là quá trình thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc về phát triển kinh tế tập thể; là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài; phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế tập thể để kinh tế tập thể cùng với kinh tế Nhà nƣớc ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Do đó, phải phát triển về quy mô , đổi mới hình thức hoạt động , nâng cao hiệu quả sản xuất , kinh doanh đối với tổ chức kinh tế tập thể , đă ̣c biê ̣t là phát huy vai trò kinh tế tập thể trong sản xuất nông nghiệp; đa dạng hóa các hình thức liên kết, tổ chức sản xuất, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
26
Phát triển kinh tế tập thể theo phƣơng châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tế, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất.
Ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế tập thể đƣợc thực hiện trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển gắn với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; không ngừng nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoạch định phát triển kinh tế tập thể
Hoạch định phát triển là quá trình liên tục, bao gồm những quyết định, lựa chọn về cách sử dụng những nguồn lực sẵn có khác nhau, với mục đích đích đạt đƣợc mục tiêu cụ thể trong tƣơng lai. Theo đó, hoạch định phát triển kinh tế tập thể là sự thể hiện ý đồ phát triển trong tƣơng lai đối với kinh tế tập thể bằng các mục tiêu và những giải pháp chính sách phối hợp để thực thi và đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra.
Hoạch định phát triển kinh tế tập thể bao gồm việc xây dựng Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế tập thể. Trên cơ sở đánh giá tiềm năng, hiện trạng và những nhân tố tác động, cần xác định rõ mục tiêu phát triển và tổ chức thực hiện mục tiêu trong tƣơng lai.
Mục tiêu phát triển kinh tế tập thể là: Phát triển kinh tế tập thể theo phƣơng châm tích cực nhƣng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất; đồng thời không buông lỏng quản lý và đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế hợp tác của nhân dân.
Để thực hiện mục tiêu cần phải có những chính sách phối hợp. Nhà nƣớc ban hành các chính sách trợ giúp kinh tế tập thể trong quá trình xây dựng và phát triển, thông qua việc giúp đỡ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm bắt thông tin, mở rộng thị trƣờng, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển, khuyến khích việc tích lũy và sử dụng có hiệu quả vốn tập thể trong HTX. Phát huy vai trò của Liên minh HTX, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc
27
tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia kinh tế tập thể, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm công tác kiểm tra, kiểm soát của các thành viên, ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với kinh tế tập thể về thuế, tín dụng, đất đai... tạo điều kiện cho các HTX tham gia vào các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội ở địa phƣơng, các chƣơng trình quốc gia về lao động, việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, bảo vệ môi trƣờng, giải quyết các vấn đề xã hội, hoạt động khuyến nông, khuyến công, xúc tiến thƣơng mại...nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Hỗ trợ HTX vay vốn với lãi xuất ƣu đãi để đầu tƣ đổi mới nâng cao dây truyền, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh doanh, hoạt động xúc tiến thƣơng mại...nhằm tăng sức cạnh tranh thị trƣờng. Miễn thuế thu nhập cho các HTX nông, lâm, thuỷ sản và các HTX dịch vụ phi lợi nhuận. Tổ chức nghiên cứu học tập các mô hình HTX, Liên hiệp HTX ở các tỉnh, thành phố có phong trào HTX phát triển.
Đa dạng hóa các hình thức kinh tế tập thể
Kinh tế tập thể đƣợc thành lập với nhiều hình thức khác nhau. Việc đa dạng hóa các hình thức kinh tế tậpthể sẽ phù hợp hơn với những trình độ khác nhau của kinh tế tập thể, phù hợp với tâm lý, nguyện vọng của ngƣời lao động. Tuy nhiên, hình thức HTX, với những ƣu thế riêng so với các hình thức khác của kinh tế tập thể, luôn có vị trí nòng cốt trong quá trình phát triển của kinh tế tập thể. Bản thân HTX cũng cần đƣợc phát triển theo hƣớng đa dạng hóa: HTX dịch vụ sản xuất, HTX dịch vụ tiêu dùng, HTX vận tải, HTX tín dụng, HTX tiêu thụ...
Sự đa dạng hóa các hình thực kinh tế tập thể cho phép phát huy đƣợc những ƣu thế của mỗi hình thức, sự chuyên môn hóa trong từng lĩnh vực, từ đó sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn và sự phát triển của hoạt động kinh tế.
Ở Việt Nam, Nghị quyết Đại hội VII, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 khẳng định: kinh tế tập thể với hình thức phổ biến là HTX phát triển trên cơ sở tự nguyện góp vốn, góp sức của những ngƣời lao động, hoạt động không phụ thuộc địa giới hành chính, một hộ gia đình có thể tham gia các HTX khác nhau
28
Đặc biệt, Chỉ thị số 68-CT/TW ngày 24/5/1996 của Ban bí thƣ và Nghị quyết Đại hội VIII lần đầu tiên sử dụng khái niệm “kinh tế hợp tác”, đồng thời tiếp tục khẳng định nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, quản lý dân chủ của HTX. Nghị quyết Đại hội IX, X, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Nghị quyết TW 5 (khoá IX) tiếp tục nêu rõ quản điểm cơ bản cho mô hình tổ chức HTX là: “Trong nông nghiệp, trên cơ sở phát huy tình tự chủ của hộ gia đính, chú trọng
phát triển các hính thức hợp tác và HTX cung cấp dịch vụ, vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đính và trang trại … Khẳng định nguyên tắc: hợp tác tự nguyện, dân chủ, bình đẳng và công khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi, hợp tác phát triển công đồng. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2006) chủ trƣơng: “Phát triển mạnh hơn các
loại hính kinh tế tập thể đa dạng về hính thức sở hữu và hính thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bao gồm các tổ chức hợp tác và hợp tác xã kiểu mới”.
Theo đó, nhiều HTX, liên hiệp HTX đƣợc thành lập, hoạt động đa dạng về ngành, nghề, lĩnh vực. Số HTX, tổ hợp tác tiếp tục tăng. Đến ngày 31/12/2013 cả nƣớc có trên 370.000 tổ hợp tác, tăng 53,63% so với năm 2003 (241.261 tổ), thu hút khoảng 3 triệu thành viên; có 19.500 HTX, 54 liên hiệp HTX, thu hút khoảng 10 triệu xã viên và tạo việc làm cho trên 2 triệu ngƣời lao động. Từ đầu năm 2002 trở lại đây, có 1.210 HTX quy mô thôn đƣợc hợp nhất, sáp nhập thành hơn 450 HTX quy mô lớn hơn, hoạt động hiệu quả hơn. Liên kết giữa các HTX và giữa HTX với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đƣợc tăng cƣờng; một số liên hiệp HTX đƣợc thành lập và hoạt động có hiệu quả. Đã hoàn thành cơ bản việc chuyển đổi các HTX cũ theo quy định của Luật HTX, số lƣợng HTX, liên hiệp HTX tăng. Đáng chú ý là đã xuất hiện một số mô hình HTX trong các ngành nghề mới nhƣ: HTX vệ sinh môi trƣờng, HTX kinh doanh, khai thác và quản lý chợ... Các HTX, liên hiệp HTX đã đóng góp quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết những vấn đề xã hội, nhất là ở vùng nông thôn. Vai trò của HTX, liên hiệp HTX còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội, nhất là đối với những ngành, nghề, nhƣ nông nghiệp, thủy, hải sản, tín dụng nhỏ, tiểu, thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ; góp phần đề cao tinh thần tƣơng
29
thân, tƣơng ái, vì cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị ở cơ sở; là yếu tố có ý nghĩa quyết định cho việc thành công trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Nâng cao sức sản xuất, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của kinh tế tập thể
Kinh tế tập thể thƣờng có năng suất lao động thấp nhất so một số khu vực kinh tế khác. Để có thể tồn tại và phát triển, đủ sức cạnh tranh với các khu vực kinh tế khác, thì việc cải thiện chất lƣợng nguồn lao động, gia tăng giá trị lao động qua việc đầu tƣ khoa học công nghệ, đào tạo nâng cao trình độ ngƣời lao động là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với kinh tế tập thể. Đặc biệt là chuyển đổi hoạt động sản xuất hƣớng vào những ngành có giá trị gia tăng cao đã từng bƣớc góp phần nâng cao chất lƣợng, năng suất lao động. Khu vực kinh tế tạp thể cần đầu tƣ từ chiều rộng sang chiều sâu, đầu tƣ vào công nghệ, đào tạo nâng cao chất lƣợng lao động, tiến tới năng suất lao động sẽ đƣợc cải thiện. Có thể thấy, vấn đề năng suất lao động cần xem xét ở mọi khía cạnh, để có kết quả chính xác.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh của kinh tế tập thể là yếu tố đóng vai trò quyết định. Do đó, nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế tập thể không còn là việc của riêng của các HTX, mà đòi hỏi sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, sự ủng hộ, nỗ lực của các tổ chức ngành nghề và ngƣời lao động. Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tập thể sẽ nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của sản phẩm, ngƣời lao động có việc làm, thu nhập, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc ổn định. Để giúp kinh tế tập thể nâng cao năng lực cạnh tranh cần tìm ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các HTX một cách bền vững, phải duy trì khả năng cạnh tranh lâu dài, liên tục cả hiện tại và tƣơng lai. Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tập thể phải đƣợc thực hiện đồng bộ nhiều khâu, nhiều yếu tố, song cần tập trung vào các khâu then chốt, có tính quyết định. Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tập thể là nội dung quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu
30 quả, sức cạnh tranh.
Nhân tố chủ quan
Các nhân tố chủ quan ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập thể bao gồm: Quan điểm, thái độ ...đối với kinh tế tập thể; Các yếu tố nội lực (nhân lực, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ, năng lực tổ chức quản lý... của kinh tế tập thể.
Quan điểm, thái độ đối với kinh tế tập thể
Đây là nhân tố rất quan trọng, có tác động tới việc thừa nhận hay không thừa nhận sự tồn tại và hỗ trợ phát triển đối với kinh tế tập thể. Khi nhà nƣớc thừa nhận sự tồn tại và vai trò của kinh tế tập thể trong nền kinh tế, sẽ là cơ sở để đƣa ra chủ trƣơng, chính sách phát triển đối với kinh tế tập thể.
Việt Nam coi kinh tế tập thể là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, cần đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ phát triển. Từ sau Đai hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Nhà nƣớc chủ trƣơng xây dựng các HTX không chỉ trên nguyên tắc tự nguyện mà còn trên nguyên tắc dân chủ và cùng có lợi. Việc thực hiện các nguyên tắc này có ý nghĩa rất lớn trong thực tế là tạo ra môi trƣờng mới thuận lợi cho việc củng cố các HTX và có tác dụng phát huy và kết hợp hài hòa năng lực của cá nhân và sức mạnh của tập thể. Nhà nƣớc khuyến khích, hƣớng dẫn kinh tế tập thể đi đúng hƣớng và hoạt động có hiệu quả.
Việt Nam chủ trƣơng: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển, gắn với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; Phát triển kinh tế tập thể theo phƣơng châm tích cực nhƣng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất, tránh duy ý chí, nóng vội, gò ép, áp đặt, đồng thời không buông lỏng lãnh đạo để mặc cho tình hình phát triển tự phát, chậm nắm bắt và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hợ tác của nhân dân.
31
Nhà nƣớc giúp các HTX lập phƣơng án sản xuất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, phù hợp với khả năng của HTX và yêu cầu phát triển của địa phƣơng. Củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các HTX, khuyến khích mở rộng liên doanh, liên kết, hợp tác giữa các HTX với nhau, HTX với các doanh nghiệp, HTX với các cơ quan khoa học kỹ thuật, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ kinh tế HTX phát triển. Tập trung hƣớng nội dung kinh tế của các HTX hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trƣớc hết dịch vụ tốt các khâu thủy lợi, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến công, điện...,từng bƣớc phát triển dịch vụ tín dụng nội bộ, dịch vụ đầu ra, tiêu thụ sản phẩm...Với các chính sách phù hợp và đi sâu vào thƣc tiễn ,nhà nƣớc đã tạo ra những điều kiện pháp lý và khuôn khổ phù hợp để thành phần kinh tề tập thể phát triển bền vững.
Các nhân tố nội lực
Quy mô và chất lƣợng các nhân tố: nhân lực, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý...có ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển kinh tế tập thể. Nhìn chung, chất lƣợng nguồn nhân lực, quy mô vốn, trình độ kỹ thuật – công nghệ, trình độ tổ chức quản lý của kinh tế tập thể còn rất hạn chế. Đây cũng là một trong những trở ngại đối với việc tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế tập thể, cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực kinh tế này. Đặc biệt, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại nhƣ hiện nay, khoa học và công nghệ tác động tổng hợp đến tất cả các ngành, các lĩnh vực, tạo ra sự chuyển biến về chất trong hoạt động của các ngành và lĩnh vực, trong đó có kinh tế tập thể. Khoa học và công nghệ tác động tới kinh tế hộ nông dân, phá vỡ thế khép kín tạo những nhu cầu hợp tác hình thành tổ chức kinh tế tự nguyện của họ. Nhu cầu của hợp tác ngày càng tăng khi sản xuất của nông dân