Thứ nhất, Hợp tác kinh tế không thể là phong trào áp đặt duy ý chí, mà phải
38
sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Các tổ chức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nông thôn rất đa dạng với các loại hình, nội dung, tên gọi, phƣơng thức hoạt động, chứ không theo một khuôn mẫu thống nhất nào, tuy nhiên cho dù thế nào đi chăng nữa thì vẫn phải hƣớng tới một đích chung nhất là hiệu quả hoạt động của các tổ chức kinh tế đó (Văn kiện đại hội Đảng, 1996).
Thứ hai, Mô hình HTX dịch vụ nông nghiệp phát triển ở hầu hết các quốc
gia trên thế giới đƣợc nông dân các nƣớc chấp nhận là do có những nội dung và phƣơng thức hợp tác phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, cần có sự tồn tại của kinh tế hộ nông dân và bổ xung thêm sức mạnh cho kinh tế hộ nông dân, phù hợp với tâm lý tập quán sản xuất của nông dân vì HTX dịch vụ là hiệp hội của các hộ nông dân, chỉ xã hội hoá một phần ản xuất trên cơ sở vẫn duy trì và phát triển kinh tế hộ nông dân xã viên, TXNN phục vụ kinh tế hộ nông dân. Vì vậy, càng đi lên sản xuất nông sản hàng hoá thì các hộ nông dân - chủ trang trại càng cần đến HTX dịch vụ. Trên thực tế, hình thức tổ chức hợp tác sản xuất trong nông nghiệp tập trung 2-3 hộ nông dân, cùng làm chung một số việc trên cơ sở từng hộ vẫn quản lý ruộng đất và TLSX riêng vẫn tồn tại ở một số nƣớc... tuy số lƣợng không nhiều và cũng không có chiều hƣớng phát triển.
Thứ ba, để phát triển HTXNN phát triển có hiệu quả cao và theo hƣớng bền
vững thì phải gắn chặt quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn tiếp tục đổi mới về nhận thức, vị trí, vai trò và những tác dụng của HTXNN, từng bƣớc đƣa các HTXNN sản xuất ở quy mô lớn theo hƣớng sản xuất hàng hoá, trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, phù hợp với nguyên tắc của Liên minh các HTX quốc tế nhằm thích ứng với quá trình hội nhập, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, khép kín tự cấp, tự túc nhằm tạo ra nhu cầu và động lực tham gia vào HTXNN của kinh tế hộ. Nhà nƣớc cần có những chính sách tài chính - tín dụng, chính sách khoa học- công nghệ và khuyến nông, chín sách đầu tƣ, chính sách thị trƣờng…để hỗ trợ cho các hộ nông dân chuyển dần sang sản xuất hàng hoá bền vững và có hiệu quả, chú trọng đến ngành công nghiệp chế biến đặc biệt là chế biến nông sản phẩm, nâng dần tỷ trọng hàng hoá nông sản tinh chế, coi trọng công tác cán bộ HTXNN mà
39
trƣớc hết là chủ nhiệm HTXNN. Mạnh dạn mở rộng liên kết hợp tác giữa các HTXNN với các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác trong và ngoài nƣớc, phải chủ động tìm kiếm sự hợp tác và hỗ trợ từ các nhà khoa học, nhà kinh tế để nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh của cán bộ HTXNN và nâng cao sức cạnh tranh của nông sản phẩm trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc trong xu thế hội nhập.
40
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Phƣơng pháp luận
2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Luận văn sử dụng phƣơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng nghiên cứu đánh giá hiện tƣợng kinh tế xã hội trên cơ sở nhìn nhận, xem xét các vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Đề tài sử dụng phƣơng pháp này nhằm để nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế tập thể với các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế tập thể.
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn dựa trên các quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lôgích và quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm đặt trong mối tƣơng quan của các yếu tố khác và sự tác động qua lại trong quá trình phát triển.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đánh giá sự vật, hiện tƣợng phải coi trọng các quan điểm lịch sử, các sự vật hiện tƣợng tƣơng đồng đã xảy ra trƣớc đó. Đề tài nghiên cứu sự phát triển của kinh tế tập thể ở Quảng Bình qua từng giai đoạn để biết đƣợc qui luật động của nó, trên cơ sở đó đƣa ra giải pháp để đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể…
2.1.2. Trừu tượng hóa khoa học
Trừu tƣợng hóa là phƣơng pháp loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những quan hệ không bản chất để tập trung vào những yếu tố và quan hệ bản chất của các sự vật và hiện tƣợng, hình thành các phạm trù, quy luật, rồi sau đó vạch rõ mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng.
Có thể mô tả phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học theo hai tình huống sau:
Một là, khi nghiên cƣ́u phải loa ̣i ra khỏi đối tƣợng nghiên cƣ́u nhƣ̃ng cái đơn nhất, ngẫu nhiên không thuô ̣c bản chất của nó, chỉ giữ lại những quá trình, những hiê ̣n tƣợng vƣ̃ng chắc, ổn định, điển hình tiêu biểu cho bản chất của đối tƣợng nghiên cứu, để không bị lầm lạc bới nhƣ̃ng tình huống phu ̣, xa la ̣ với tiến trình và làm rối loa ̣n tiến trình ấy.
41
Hai là, giả định tách riêng một nhân tố hay một quá trình nào đó , tạm thời gác lại những nhân tố hay quá trình khác, để nghiên cứu.
Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học đƣợc sử dụng để nâng từ nhận thức kinh nghiệm lên thành nhận thức khoa học, từ trực quan sinh động lên tƣ duy trừu tƣợng. Trong kinh tế chính trị cũng nhƣ trong các khoa học xã hội nói chung, phƣơng pháp trừu tƣợng hóa có ý nghĩa nhận thức lớn lao, đòi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tách ra những cái điển hình, bền vững ổn định, trên cơ sở đó nắm đƣợc bản chất của các hiện tƣợng, từ bản chất cấp một tiến tới bản chất ở trình độ sâu hơn hình thành những phạm trù và những quy luật phản ánh những bản chất đó.
Phƣơng pháp trõu t-îng hãa đòi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nghiên cứu tách ra những cái điển hình, bền vững, ổn định trong quá trình phát triển kinh tế tập thể, trên cơ sở ấy mà nắm đƣợc bản chất các hiện tƣợng vấn dề quan trọng hàng đầu trong phƣơng pháp này gắn với quá trình nghiên cứu các mô hình phát triển kinh tế tập thể tại Quảng Bình
Phƣơng pháp này có thể đƣợc thực hiện bằng cách đƣa ra những giả định để giới hạn phạm vi và đơn giản hoá việc nghiên cứu, tuy nhiên cũng cần chú ý tính hợp lý của các giả định ấy nhằm bảo đảm tính khoa học tránh chủ quan để đảm bảo quan điểm toàn diện khi nghiên cứu các hiện tƣợng trong quá trình phát triển kinh tế tập thể. Từ đó mà tập trung nghiên cứu hiện trạng các loại hình kinh kế tập thể ở Quảng Bình, nghiên cứu những tồn tại để đáp ứng những thách thức toàn cầu, những thuận. lợi khó khăn trong phát triển kinh tế tập thể. Qua nghiên cứu đề xuất các giải pháp về phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình trong tƣơng lai.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân tích- tổng hợp
Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để
42
tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.
Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể( có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trìu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 3, chƣơng 4 của luận văn. Cụ thể:
Thứ nhất, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập thể ở
Quảng Bình. Các nhân tố bao gồm: nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội; Chủ trƣơng của tỉnh Quảng Bình.
Thứ hai, phân tích đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình. Thứ ba, phân tích bối cảnh kinh tế mới ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập
thể của quảng Bình.
Thứ tư, phân tích các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể ở
Quảng Bình.
Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 1, chƣơng 3 và chƣơng 4 của luạn văn. Cụ thể:
Chƣơng 1: Từ 1 số công trình điển hình nghiên cứu về kinh tế tập thể, luận văn đã tổng hợp lại thành nhóm các công trình, khái quát những nghiên cứu đã công bố và những vấn đề đặt ra cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu. Đồng thời tổng hợp những vấn đề liên
43
quan đến phát triển kinh tế tập thể. Sau khi phân tích các kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về phát triển kinh tế tập thể, luận văn đã rút ra các bài học kinh nghiệm.
Chƣơng 3: Từ việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình, luận văn khái quát thành những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình.
Chƣơng 4: tổng hợp các nhân tố mới ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập thể ở quảng Bình trong tƣơng lai; những cơ hội và thách thức đối với quá trình.
2.2.2. Phương pháp logic - lịch sử
Phƣơng pháp lịch sử là phƣơng pháp diễn lại tiến trình phát triển của các hiện tƣợng và sự kiện (ra đời, phát triển và tiêu vong) với mọi tính chất cụ thể của nó.
Phƣơng pháp logic là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng trong hình thức tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hƣớng chung trong sự vận động của chúng.
Phƣơng pháp lịch sử tuy phải theo sát tiến trình phát triển của lịch sử, diễn lại mọi bƣớc đƣờng quanh co, ngẫu nhiên, thụt lùi tạm thời của quá trình phát triển hiện thực, nhƣng không phải là miêu tả lịch sử một cách kinh nghiệm chủ nghĩa, chất đống tài liệu mà miêu tả theo sợi dây logic nhất định của sự phát triển lịch sử, một cách có quy luật.
Phƣơng pháp logic không phải là một sự ghi chép giản đơn, một sự phản ánh không sinh động về hiện thực mà là sự phản ánh biết rút ra từ trong lịch sử cái chủ yếu và làm cho cái chủ yếu ấy thể hiện đƣợc bản chất của quá trình lịch sử.
Phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn: từ khung khổ lý thuyết về phát triển kinh tế tập thể ở chƣơng 1, luận văn phân tích và đánh giá sự phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình theo các nội dung tƣơng ứng: Hoạch định phát triển kinh tế tập thể; Đa dạng hóa các hình thức kinh tế tập thể; Nâng cao năng suất lao động …Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân tình hình phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình, luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình.
44
Phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng phổ biến ở chƣơng 1: luận văn đi từ khái niệm, nội dung đến những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế tập thể.
Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 3: luận văn phân tích phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình theo trình tự thời gian, gắn với những điều chỉnh chính sách của nhà nƣớc đối với kinh tế tập thể.
2.2.3. Phương pháp thống kê, mô tả
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến ở chƣơng 1, chƣơng 2, chƣơng 4 của luận văn.
Ở chương 1, luận văn thống kê và mô tả các công trình nghiên cứu đã công
bố có liên quan trực tiếp, hoặc gián tiếp tới đề tài.
Ở chương 2, luận văn mô tả các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong
luận văn.
Ở chương 3, Sau khi thu nhập số liệu, tiến hành thống kê, mô tả và tổng hợp
các loại chỉ số tuyệt đối, tƣơng đối, bình quân về kinh tế tập thể ở Quảng Bình, trên cơ sở đó mô tả quy mô và sự biến động của tình hình phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình.
2.2.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn
Điều tra trong nghiên cứu khoa học là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của ngƣời đƣợc điều tra.
Trong luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra phỏng vấn, đây là một hình thức của phƣơng pháp điều tra trong đó dùng một hệ thống câu hỏi miệng để ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời bằng miệng nhằm thu đƣợc những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ của cá nhân họ đối với một sự kiện hoặc vấn đề đƣợc hỏi. Đây là hình thức điều tra cá nhân - cá nhân, thƣờng đƣợc sử dụng trong giai đoạn đầu khi mới làm quen với khách thể. Khi đó ngƣời điều tra phỏng vấn một vài cá nhân chủ yếu để thăm dò, phát hiện vấn đề, chuẩn bị cho hệ thống câu hỏi trong phiếu điều tra.
Đây là một phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra. Trong cuộc phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn
45
nêu những câu hỏi theo một chƣơng trình đƣợc định sẵn dựa trên những cơ sở luật số lớn của toán học. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng thông qua các hình thức trao đổi thông tin giữa tác giả và đối tƣợng điều tra (bà con xã viên của HTX). Từ đó thu thập thông tin từ từ, tạo mối quan hệ bƣớc đầu để làm quen và tiến hành các bƣớc điều tra tiếp theo.
Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng an-két, đây là phƣơng pháp dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời bằng cách viết trong một thời gian nhất định. Phƣơng pháp này cho phép điều tra, thăm dò ý kiến đồng loạt nhiều ngƣời, có khi cả hàng ngàn ngƣời nên thƣờng đƣợc sử dụng trong các cuộc điều tra xã hội học, trong nghiên cứu khoa học giáo dục…
Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp này chủ yếu ở Chƣơng 3 - Thực trạng phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình. Phƣơng pháp này nhằm điều tra số liệu và làm rõ hơn một số điều kiện nguồn lực của các HTX, trình độ cán bộ quản lý, cán bộ điều hành của các HTX, các hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh, thu nhập của cán bộ, xã viên trong hợp tác xã, đánh giá của các đối tƣợng hƣởng lợi từ dịch vụ.
Phƣơng pháp này đƣợc tác giả thu thập thông qua các Phiếu điều tra Hợp tác