Kinh tế thế giới năm 2014 đƣợc nhận định là sẽ tăng trƣởng 3,5%, tốt hơn năm 2013 (2,9%) với các động lực tăng trƣởng chủ yếu là kinh tế Mỹ sẽ phục hồi tốt hơn trong năm 2013. Dự báo trong năm 2014, kinh tế các nƣớc khu vực ASEAN sẽ tiếp tục đà tăng trƣởng từ năm 2013 và một số nƣớc có thể đạt đƣợc mức cao nhƣ Indonesia (7,6%), Thái Lan (4,4%), Malaysia (4,3%). kinh tế thế giới từ nay đến năm 2015 có triển vọng phục hồi khá, với sự phục hồi của phần lớn các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trƣởng của kinh tế thế giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản và phần lớn các nền kinh tế đang nổi và sự phục hồi của các lĩnh vực chủ yếu của kinh tế thế giới nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ. Đây là bƣớc tạo đà cho nền kinh tế thế giới lấy lại đà tăng trƣởng cho giai đoạn 2015-2020 với sự phục hồi tăng trƣởng của hầu hết các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trƣởng của kinh tế thế giới (bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản,…) và của các lĩnh vực chủ yếu kinh tế thế giới nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ. IMF (1/2014) dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trƣởng ở mức 3,7% vào năm 2014, 3,9% vào năm 2015. Sang giai đoạn 2016-2018, nền kinh tế thế giới đều có mức tăng trƣởng trên 4%.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhƣ vậy, các động lực tăng trƣởng chính của Việt Nam nhƣ xuất khẩu, FDI, ODA, kiều hối dự báo sẽ tăng. Vì vậy, kinh tế Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng lợi từ triển vọng phát triển tốt hơn của kinh tế thế giới.
Trƣớc tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam. Dự báo tình hình kinh tế của Quảng Bình tiếp tục phát triển và duy trì đƣợc đã tăng trƣởng; mục tiêu tăng trƣởng kinh tế 12- 13%, GDP bình quân đầu ngƣời 28-30 triệu ( năm 2015), và vào năm 2020 đạt 70-72 triệu đồng. Trong những năm tới, Quảng Bình đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn nhƣ: du lịch, thủy, hải sản... với những ƣu tiên đầu tƣ nhằm khai thác những tiềm năng và lợi thế của địa phƣơng cho phát triển kinh tế - xã hội. Đây là những ngành, những lĩnh vực thuận lợi cho phát triển các loại hình kinh tế tập thể.
95
Với việc thực hiện chính sách tiền tệ khuyến khích tăng trƣởng kinh tế, mở rộng tín dụng, giảm lãi suất cho vay ... giai đoạn 2014 - 2016, kinh tế tập thể ở Quảng Bình có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn với chi phí thấp hơn.
Định hƣớng thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể ở Quảng Bình
Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, định hƣớng chung về phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2014 - 2016 và đến năm 2020 nhƣ sau:
Với những HTX chuyển đổi và thành lập mới hiện có cần củng cố, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác dƣới nhiều hình thức, quy mô, trình độ khác nhau trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn có điều kiện; có hợp tác một khâu, có hợp tác nhiều khâu, có hợp tác giản đơn, có liên hiệp các HTX; có hợp tác vừa góp vốn, vừa góp sức, hoặc chủ yếu chỉ góp vốn không góp sức; có hợp tác sản xuất tập trung hoặc chỉ làm dịch vụ cho sản xuất của xã viên; có hợp tác trên phạm vi địa bàn hẹp hoặc không giới hạn địa bàn hoạt động. Tiếp tục phát triển các loại hình dịch vụ cho kinh tế hộ nông dân, từng bƣớc xây dựng các hợp tác xã trong nhiều lĩnh vực theo Luật hợp tác xã. Các hình thức hợp tác khác nhau đều đƣợc Nhà nƣớc hƣớng dẫn, giúp đỡ và có chính sách phát triển, khi có điều kiện thì chuyển thành hợp tác xã, liên hiệp HTX.
Chế độ hợp tác bao hàm các loại hình, các trình độ tổ chức liên kết giữa các hộ, các thành phần kinh tế từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp; Có những loại hình đƣợc tổ chức, có tƣ cách pháp nhân, có cơ quan quản lý, điều khiển chúng đó là hợp tác xã; Có những loại hình hợp tác nhƣng không có tƣ cách pháp nhân, cũng không có cơ quan chung quản lý điều khiển, mà chủ yếu do sự thỏa thuận giữa các hộ với nhau nhằm hợp tác để thực hiện một số khâu nào đó trong sản xuất kinh doanh.
Do đó trong thời gian tới vừa nhân rộng các mô hình đã có, đồng thời khuyến khích, hƣớng dẫn tổ chức các loại hình mới nhƣ: HTX chế biến, bảo quản nông sản, Bao tiêu sản phẩm, Hợp tác tạo vốn, tín dụng cho các hộ nông dân, Hợp tác về các loại dịch vụ nhƣ cung ứng vật tƣ, tổ chức lƣu thông hàng hoá, HTX trong
4.1.1.1. Củng cố kinh tế hợp tác, HTX, tiếp tục phát triển rộng rãi và đa dạng hóa các loại hính hợp tác, HTX
96
lĩnh vực y tế, trƣờng học, thƣơng mại, phát triển các hình thức hợp tác dƣới dạng nghề nghiệp nhƣ: Hội làm vƣờn, Hội nuôi tôm...
Quảng Bình là tỉnh có nền sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, manh mún, mang nặng tính tự cấp tự túc, lao động trong nông nghiệp, nông thôn dƣ thừa và thời gian nông nhàn nhiều, sản xuất hàng hóa kém phát triển; do vậy, nhu cầu về hợp tác kinh tế của các hộ nông dân còn thấp. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các HTX tiếp tục ra đời và phát triển, cần phải thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quá trình chuyển sản xuất nông nghiệp, sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa, coi đó nhƣ là một trọng tâm cần tập trung để tạo bƣớc đột phá tăng trƣởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới nhƣ tinh thần của nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI đề ra.
Chuyển mạnh sản xuất sang sản xuất hàng hóa, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng. Trong nông nghiệp, quy vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao để có sản lƣợng tập trung phục vụ xuất khẩu. Nghiên cứu chọn lọc, tiếp thu bộ giống cây, giống con có năng suất, chất lƣợng đƣa vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.
Phát triển HTX không phải là mục đích tự thân. Các HTX đƣợc thành lập với mục đích trƣớc hết là hỗ trợ kinh tế hộ xã viên phát triển, chúng chỉ có thể tồn tại và khi thực sự đem lại lợi ích cho họ. Do vậy, sự hình thành và định hƣớng hoạt động của các HTX phải dựa trên sự tôn trọng tính tự chủ, phát huy hơn nữa vai trò to lớn của kinh tế hộ xã viên. Tuy nhiên, với tƣ cách là một tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp luật, tức là phải bảo toàn đƣợc vốn và có lãi, để trên cơ sở đó hỗ trợ cho kinh tế hộ xã viên phát triển vì các mục tiêu xã hội, cộng đồng khác.
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Quảng Bình trong những năm tới có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
4.1.1.2. Phát triển HTX phải dựa trên nền tảng kinh tế, phát huy vai trò tự chủ, tiềm năng to lớn, vị trì quan trọng, lâu dài của kinh tế hộ
4.1.1.3. Phát triển HTX phải gắn chặt với mục tiêu CNH, HĐH, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
97
+ Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng. Quy vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao để có sản lƣợng tập trung phục vụ xuất khẩu. Nghiên cứu chọn lọc, tiếp thu bộ giống cây, giống con có năng suất, chất lƣợng đƣa vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.
+ Phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề chú trọng đầu tƣ chiều sâu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Duy trì phát triển các nghề mới để thu hút ngày càng nhiều lao động vào các làng nghề, tạo điều kiện phân bố lại lao động trong nông nghiệp nông thôn giảm số hộ thuần nông, tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho nông dân khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị Quyết Trung ƣơng 7 - Khoá IX.
+ Triển khai xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung. Lựa chọn các ngành, các sản phẩm có thế mạnh để phát triển sản xuất. Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng ở các huyện, thành phố, phục vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu, phát triển thêm một số cơ sản xuất công nghiệp thu hút nhiều lao động.
+ Mở mang các dịch vụ kinh tế và kỹ thuật nhƣ chế biến, cung ứng vật tƣ, tín dụng, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng tiến bộ KHCN…
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, công trình phục vụ sản xuất chế biến, lƣu thông sản phẩm, công trình văn hóa, tiến tới đô thị hóa nông thôn…
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa là điều kiện hình thành, phát triển các HTX với các mô hình phù hợp, hƣớng vào thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ mà CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đặt ra, đồng thời phải căn cứ vào mức độ thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đó trên thực tế ở từng địa bàn cụ thể để xây dựng các mô hình HTX thích ứng.
Nền kinh tế nƣớc ta chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tình hình đó đặt kinh tế HTX trƣớc những thời cơ và thách thức mới. Để đứng vững và phát triển trong bối cảnh đó, các HTX phải đƣợc chuẩn bị về nhiều mặt, từ lựa chọn lĩnh vực hoạt động, mô hình tổ chức, đội ngũ cán bộ, khả năng về tài chính đến các mối liên kết kinh tế…
98
Thực tiễn phát triển các HTX ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới cho thấy, khi nền sản xuất mang tính tự cấp, tự túc thì nhu cầu hợp tác của các hộ nông dân còn thấp, giản đơn, quy mô nhỏ và chỉ ở một vài khâu của chu trình sản xuất, do vậy, các tổ chức hợp tác của họ thƣờng rất đơn giản, quy mô nhỏ. Khi nền kinh tế phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa thì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của ngƣời sản xuất - kinh doanh sẽ càng rõ rệt, do đó, nhu cầu hợp tác trong sản xuất - kinh doanh của họ ngày càng cao và phong phú cả về nội dung và hình thức, bao trùm tất cả các khâu của quy trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra. Lúc này, hình thức và nội dung hoạt động của các HTX sẽ phong phú và mở rộng hơn. Đối với Quảng Bình cần tập trung vào những định hƣớng phát triển HTX trong các ngành nghề, lĩnh vực chủ yếu sau đây:
Một là, Tiếp tục thành lập HTX dịch vụ nghề cá, HTX dịch vụ nuôi trồng
thủy sản theo mô hình vừa sản xuất tập trung vừa dịch vụ cho hộ gia đình, xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu và tiêu thụ sản phẩm cho hộ xã viên; thành lập mới HTX khai thác thủy sản từ các tổ hợp tác, tổ đoàn kết khai thác trên biển. Chú trọng tuyên truyền, phát triển các tổ hợp tác trong lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Xác định đây là lĩnh vực tỉnh có thế mạnh.
Hai là, Củng cố và phát triển HTX tiểu thủ công nghiệp phù hợp với yêu cầu
sản xuất kinh doanh theo các mô hình sản xuất tập trung, vừa tập trung vừa dịch vụ và chuyên dịch vụ; đổi mới công nghệ và trang thiết bị trong từng HTX; kết hợp chặt chẽ giữa công nghệ tiên tiến với công nghệ truyền thống. Phát triển HTX chế biến nông, lâm, thủy sản gắn với các chƣơng trình, dự án của tỉnh nhất là Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới; chú trọng việc liên doanh, liên kết giữa các HTX trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Ba là, Hoàn thiện mô hình tổ chức, nâng cao trình độ, năng lực quản lý và nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên của các HTX dịch vụ điện, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất để giảm tổn thất điện năng, ổn định giá cả, bảo đảm an toàn về điện, nâng cao hiệu quả hoạt động. Chú trọng xây dựng và phát huy
4.1.1.4. Phát triển mô hính HTX theo hướng kinh doanh tổng hợp kết hợp với chuyên môn hóa theo ngành, vùng địa phương
99
thế mạnh mô hình các HTX dịch vụ điện - nƣớc, điện - môi trƣờng nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trên từng địa bàn;
Bốn là, Chấn chỉnh một bƣớc các HTX xây dựng đúng các nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của Luật HTX. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính và trình độ kỹ thuật để tăng sức cạnh tranh và đủ điều kiện đấu thầu các công trình có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật cao;
Năm là: Củng cố và thành lập mới HTX vận tải giúp xã viên tìm kiếm nguồn
hàng, mở luồng tuyến và các dịch vụ cần thiết. Phát triển HTX vận tải có tài sản chung hoặc mô hình HTX hỗn hợp, vừa dịch vụ, vừa tập trung nhƣ cơ khí vận tải, sản xuất kinh doanh phụ tùng; HTX bốc xếp, HTX kinh doanh bến bãi cho các phƣơng tiện vận tải;
Sáu là: Phát triển HTX thƣơng mại dịch vụ ở các thành thị, nông thôn và
miền núi đáp ứng nhu cầu đa dạng của dân cƣ, giải quyết đầu vào, đầu ra cho sản xuất và phụ vụ đời sống nhân dân. HTX đƣợc tổ chức theo các hình thức: kinh doanh tập trung, mua chung, bán riêng; mua riêng, bán chung, kết hợp giữa sản xuất với dịch vụ thƣơng mại, tổ chức các HTX ở miền núi kinh doanh các mặt hàng thiết yếu và đại lý các mặt hàng chính sách, thu mua hoặc nhận bán các mặt hàng sản xuất tại địa phƣơng. Thành lập HTX ở các khu công nghiệp, thí điểm và phát triển HTX ở lĩnh vực quản lý chợ, nhà ở...;
Bảy là: Đi đôi với việc chấn chỉnh, củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động
của các quỹ hiện có, xem xét, đề nghị thành lập mới các quỹ TDND ở những địa bàn đủ điều kiện; mở rộng quy mô hoạt động liên xã, phƣờng khi đủ điều kiện ở các Quỹ tín dụng hiện có. Tranh thủ sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, phối hợp các đoàn thể để tuyên truyền, vận động, phát triển thành viên, tăng cƣờng huy động vốn trong dân, thẩm định cho thành viên vay đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh. Mở rộng các loại hình dịch vụ thanh toán, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích, làm dịch vụ cho ngân hàng chính sách, các tổ chức và cá nhân khác trên địa bàn. Xây dựng hệ thống quỹ TDND vững mạnh.
100
khâu, những lĩnh vực mà HTX làm tốt hơn hộ gia đình, tốt hơn tƣ nhân, tốt hơn DNNN. Do đó, lựa chọn ngành nào, khâu nào, ở quy mô nào, dƣới hình thức nào để HTX làm là việc hết sức quan trọng. Việc lựa chọn đó phải đƣợc tiến hành trên cơ sở đánh giá những ngành, mặt hàng có thế mạnh truyền thống hoặc tiềm năng của địa phƣơng, dựa vào điều kiện sản xuất thực tế ở địa phƣƣơng, khả năng hiện có của HTX về vốn, về tổ chức bộ máy, cán bộ kỹ thuật và quản lý… Trong đó, cán bộ là khâu rất quan trọng, ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả của HTX.
Hiện nay, các HTX trƣớc hết cần tập trung làm các dịch vụ đầu vào, đầu ra phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh của các thành viên, từng bƣớc mở rộng ngành nghề, sản xuất - kinh doanh tổng hợp. Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết giữa các HTX với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là với doanh nghiệp nhà nƣớc. Khi các HTX phát triển đến trình độ cao hơn thì sẽ hình thành các liên hiệp HTX.
Thực tiễn phát triển HTX ở Quảng Bình cũng đã cho thấy các HTX hoạt động