Kiện toàn bộ máy tổ chức và cán bộ

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thực tiện tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 76)

Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất trong vấn đề quản lý. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức sẽ là những bước tiến đầu tiên trong công cuộc thực hiện cải cách quản lý thuế. Chính vì vậy, Cục thuế thường xuyên đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nâng cao chất lượng cũng như số lượng của công chức thuế.

Tổng cục thuế cũng như Cục thuế Vĩnh Phúc thường xuyên tiến hành kiểm tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ cán bộ công chức.

70

- Khuyến khích tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cho các cán bộ theo học các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn phù hợp với thực tiễn, gắn liền với công tác chuyên môn để các bộ thuế có thể vận dụng trong công tác quản lý thuế tại Cơ quan thuế.

- Cục thuế bố trí cán bộ làm việc theo năng lực chuyên môn để cán bộ thuế có thể phát huy tốt nhất thuế mạnh chuyên môn của mình. Gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, trên cơ sở đó kích thích tinh thần phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

71

KẾT LUẬN

Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, để thực hiện cơ chế quản lý tự khai, tự nộp thuế, người nộp thuế tự chịu trách nhiệm và tự giác trong việc kê khai, tính thuế và nộp thuế thực hiện cải cách và hiện đại hoá ngành thuế, vẫn đảm bảo mục tiêu quan trọng của thuế là thu đúng, đủ, kịp thời các khoản thuế vào NSNN, thì vấn đề quan trọng là nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý thuế nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật thuế đảm bảo công bằng xã hội và hiệu lực quản lý thuế, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật quản lý thuế, nâng cao ý thức chấp hành của NNT. Để làm được việc đó thì các vấn đề phải được thực hiện một cách đồng bộ Luật Quản lý thuế và các văn bản pháp lý liên quan đủ mạnh từ trung ương đến địa phương nhằm nâng cao hiệu quản công tác quản lý thuế; đồng thời tăng cường đào tạo cả về kỹ năng nghiệp vụ, kiến thức và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra hiện nay.

Với những nội dung phân tích ở từng chương, luận văn đã đạt được những kết quả chủ yếu sau:

Thứ nhất, luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế; đặc điểm của các doanh nghiệp NQD tạo điều kiện để nghiên cứu thực trạng công quản lý thuế hiện nay ở tỉnh Vĩnh Phúc để từ đó tìm ra những giải pháp quản lý thuế một cách đúng đắn và khoa học.

Thứ hai, qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn đã chỉ rõ những kết quả chủ yếu, những tồn tại, hạn chế, từ đó rút ra những nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý thuế tại tỉnh Vĩnh Phúc những năm gần đây.

72

Thứ ba, từ các lý luận và thực trạng nghiên cứu, luận văn đã đưa ra sự cần thiết phải đổi mới và yêu cầu khi đổi mới quản lý thuế ở Việt nam nói chung, tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, đồng thời tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị cơ bản và điều kiện để thực hiện định hướng đổi mới cho ngành Thuế.

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính (2006), Cẩm nang pháp luật về Tài Chính, Thuế, Hải quan, xây dựng, đất đai dành cho doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính (2011), Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011.

3. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 06/11/2013.

4. Bộ Tài Chính, Thông tư số 64/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị

định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

5. Bộ Tài Chính (2013), Thuế 2013 Biểu thuế xuất khẩu nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí

Minh.

6. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư 219/2013 ngày 31/12/2013 hướng dẫn

thi hành NĐ số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013.

7. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014.

8. Chính Phủ (2013), Nghị định số 209/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng ngày 18/12/2013.

9. Chính Phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế.

74

10. Chính Phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật thuế thu nhập Doanh nghiệp.

11. Chính Phủ (2013), Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

12. Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ

công tác thuế năm 2011; Nhiệm vụ và giải pháp công tác thuế năm 2011 và

giai đoạn 2011-2015, Vĩnh Phúc

13. Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tóm tắt Tổng kết nhiệm vụ

công tác thuế năm 2012; nhiệm vụ, giải pháp thực hiện công tác thuế năm 2013, Vĩnh Phúc.

14. Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng kết công tác thu NSNN

năm 2012, nhiệm vụ và giải pháp thu NSNN năm 2013, Vĩnh Phúc.

15. Nguyễn Thị Thu Cúc (2009), Những vấn đề chung về Thuế, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu (2008), Giáo trình Nghiệp vụ thuế, NXB Tài chính, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phạm Thị Phương Loan (2012), Thuế, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

18. Ngô Tăng Phước (2006), Giáo trình Pháp Luật Kinh tế, NXB Thống

Kê, Hà Nội.

19. Quốc hội (2013), Hiến Pháp ngày 28/11/ 2013.

20. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày

75

21. Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 12/12 /

2006.

22. Quốc hội (2008), Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008.

23. Quốc hội (2008), Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008.

24. Quốc hội (2012), luật số 21/2012/QH13 luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế ngày 1/7/2013

25. Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá

trị gia tăng ngày 19/6/2013.

26. Phạm Thị Giang Thu (2008), “Những yêu cầu và mục tiêu cơ bản của

việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp Luật (số 3/2008).

27. Nguyễn Hợp Toàn (2005), Giáo trình Pháp Luật Kinh tế, NXB Thống

Kê, Hà Nội.

28. Tổng Cục Thuế (2008), Hệ thống văn bản pháp luật về thuế TNDN,

NXB Tài Chính, Hà Nội.

29. Tổng Cục Thuế (2009), Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về Thuế,

NXB Hà Nội, Hà Nội.

30. Tổng Cục Thuế (2011), Hóa đơn chứng từ thuế, NXB Hà Nội, Hà Nội.

31. Tổng Cục Thuế (2010), Quy trình quản lý thuế, NXB Hà Nội, Hà Nội.

32. Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Quản Lý

thuế, NXB Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.

33. Trường đại học Kinh tế Quốc Dân (2011), Giáo trình khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp, NXB đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

76

34. Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật Thuế Việt Nam,

NXB Công An, Hà Nội.

35. Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật NSNN, NXB Công An

Nhân Dân, Hà Nội

36. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thực tiện tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)