Người sử dụng lao động trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 47)

ổn định. Để hướng tới cơ hội việc làm, giải quyết việc làm cho người khuyết tật thỡ khụng thể bỏ qua giỏo dục đào tạo vỡ giỏo dục đào tạo mang tới tri thức, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho người khuyết tật Việt Nam, giỳp họ nắm bắt cơ hội tiếp cận việc làm, phỏt triển, nõng cao chất lượng cuộc sống.

Quy định về trỏch nhiệm của Bộ Giỏo dục và Đào tạo thể hiện sự quan tõm của nhà nước tới người khuyết tật. Nhà nước thiết lập mọi điều kiện cho người khuyết tật tới trường như người bỡnh thường thụng qua giỏo dục hũa nhập. Tiếp xỳc với mụi trường bờn ngoài giỳp người khuyết tật tự tin và tự vươn lờn trong cuộc sống.

2.2.1.2. Người sử dụng lao động trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật người lao động khuyết tật

Doanh nghiệp thường khụng quan tõm đến thị trường lao động là người khuyết tật. Một số ngành nghề thuộc doanh nghiệp nhà nước cũn cú quy định khụng tuyển dụng lao động là người khuyết tật. Với việc doanh nghiệp nhà nước khụng chấp nhận tuyển dụng người lao động khuyết tật thỡ sẽ khú thuyết phục cỏc doanh nghiệp khỏc trong xó hội. Điều này tạo nờn sự bất bỡnh đẳng cho người lao động khuyết tật trờn thị trường lao động. Doanh nghiệp cho rằng người lao động khuyết tật là những người cú khả năng lao

động nhưng năng lực làm việc kộm hơn những lao động khỏc; cỏ tớnh người lao động khuyết tật là hay tự ti, mặc cảm, sống khộp kớn, ớt giao tiếp sẽ ảnh hưởng đến mụi trường làm việc chung tại doanh nghiệp.

Giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, người khuyết tật núi riờng khụng chỉ là trỏch nhiệm của Nhà nước mà cũn là trỏch nhiệm của toàn xó hội. Bờn cạnh sự hỗ trợ của nhà nước và cỏc tổ chức từ thiện thỡ sự hợp tỏc chặt chẽ từ phớa doanh nghiệp là rất cần thiết. Cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm giải quyết việc làm cho người lao động trong đú cú người khuyết tật, bảo đảm cho người lao động khuyết tật được bỡnh đẳng như những người lao động khỏc mà khụng bị phõn biệt đối xử.

Thứ nhất, quy định về tuyển dụng, sắp xếp cụng việc, bảo đảm điều kiện và mụi trường làm việc cho người lao động khuyết tật

Quy định về tuyển dụng tại Thụng tư số 16 /LĐTBXH-TT ngày 5/9/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 72/CP của chớnh phủ về tuyển lao động thỡ khi tiến hành tuyển dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp nếu gặp trường hợp nhiều người cựng cú đủ điều kiện tuyển dụng thỡ lao động là người tàn tật được ưu tiờn tuyển dụng thứ hai sau lao động là thương binh, bệnh binh, con liệt sĩ, con thương binh, bệnh binh, con em của gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng. Trỏch nhiệm của người sử dụng lao động là phải thụng bỏo đầy đủ cụng khai cỏc điều kiện tuyển dụng; quyền lợi, trỏch nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động trong quỏ trỡnh làm việc như: trỡnh độ nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn, sức khỏe, tuổi đời và cỏc điều kiện khỏc phự hợp với quy định của phỏp luật.

Để trỏnh tỡnh trạng kỳ thị, phõn biệt, đối xử, tạo ra những rào cản dẫn đến sự hạn chế cơ hội cú việc làm của người khuyết tật, Luật người khuyết tật quy định cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng được từ chối tuyển dụng người khuyết tật cú đủ tiờu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đặt ra tiờu chuẩn tuyển dụng trỏi quy định của phỏp luật nhằm hạn chế cơ hội việc làm của người khuyết tật.

Luật người khuyết tật năm 2010 quy định: "Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng được từ chối tuyển dụng người khuyết tật cú đủ tiờu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đặt ra tiờu chuẩn tuyển dụng trỏi quy định của phỏp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết tật" [33, Điều 33]. Như vậy, nếu người khuyết tật cú đủ khả năng, tiờu chuẩn thỡ doanh nghiệp phải nhận họ vào làm việc, khụng được từ chối tuyển dụng người lao động khuyết tật chỉ vỡ lý do khuyết tật của họ. Núi một cỏch khỏc, trong quỏ trỡnh tuyển dụng, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng được phộp đưa ra những tiờu chuẩn hạn chế, phõn biệt giữa người khuyết tật và người khụng khuyết tật trỏi quy định phỏp luật nhằm hạn chế cơ hội việc làm đối với người khuyết tật.

Khoản 3 Điều 33 của Luật này cũn quy định: "cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn sử dụng người khuyết tật tựy theo điều kiện cụ thể bố trớ sắp xếp cụng việc, bảo đảm điều kiện và mụi trường làm việc phự hợp cho người khuyết tật" [33]. Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 tiếp tục khẳng định: "Người sử dụng lao động phải bảo đảm về điều kiện lao động, cụng cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phự hợp với lao động là người khuyết tật và thường xuyờn chăm súc sức khỏe của họ" [34, Điều 177]. Như vậy, sau khi nhận người khuyết tật vào làm việc, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn sử dụng lao động làm người khuyết tật tựy theo điều kiện cụ thể, bố trớ sắp xếp cụng việc, bảo đảm điều kiện và mụi trường làm việc phự hợp cho người khuyết tật đồng thời phải thực hiện đầy đủ quy định của phỏp luật về lao động đối với lao động là người khuyết tật.

Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với lao động là người khuyết tật. Trước đõy, tại Bộ luật lao động quy định: "Thời giờ làm việc của người khuyết tật khụng được quỏ 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần" [27, Khoản 4, Điều 125]. Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 đó hủy bỏ quy định này nhằm tạo mụi trường cụng bằng cho người lao động khuyết tật khi tỡm kiếm cơ hội việc làm.

Thứ hai, quy định đối với cơ sở dạy nghề và cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật.

Để giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật thỡ những quy định cụ thể của phỏp luật đối với cơ sở dạy nghề và sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật hết sức quan trọng và cần thiết. Vỡ vậy, xỏc định trỏch nhiệm cũng như ưu đói đối với những cơ sở này đó được nhà nước ta đặc biệt quan tõm.

Theo quy định tại Điều 32 Luật khuyết tật thỡ cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật cần đảm bảo những điều kiện về dạy nghề cho người khuyết tật và tương ứng với trỏch nhiệm đú là quyền lợi, chớnh sỏch ưu đói mà cỏc cơ sở này được hưởng theo quy định của phỏp luật. Cơ sở dạy nghề cú trỏch nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, cụng nhận nghề đào tạo khi người khuyết tật học hết chương trỡnh đào tạo và đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề.

Theo quy định của phỏp luật, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật bao gồm: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, hợp tỏc xó, tổ sản xuất được lập ra theo quy định của phỏp luật. Nhưng cỏc cơ sở sản xuất này phải cú đủ điều kiện như: cú đủ 10 lao động trở lờn, trong đú cú trờn 51% số lao động là người khuyết tật, cú quy chế hoặc điều lệ phự hợp với đối tượng lao động là người khuyết tật (theo Điều 3 Nghị định 81/CP).

Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật tập trung vào cỏc vấn đề sau: vay vốn với lói suất thấp; được giao đất, cho thuờ đất ở những địa điểm thuận lợi; miễn cỏc loại thuế. Cỏc doanh nghiệp cú nhận người tàn tật vào làm việc trờn 2% - 3% thỡ được vay với lói suất thấp hoặc được hỗ trợ theo quy định. Đối với cỏc doanh nghiệp tiếp nhận số lao động là người khuyết tật vào làm việc cao hơn tỷ lệ quy định thỡ khi sản xuất kinh doanh gặp khú khăn hoặc cú dự ỏn phỏt triển sản xuất, được xột cho vay vốn với lói suất thấp hoặc được xột hỗ trợ từ quỹ việc làm cho người tàn tật.

Trường hợp nếu doanh nghiệp khụng nhận hoặc nhận ớt hơn tỷ lệ quy định thỡ phải gúp một khoản tiền theo quy định của Chớnh phủ vào quỹ việc làm để gúp phần giải quyết việc làm cho người tàn tật. Cụ thể theo Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/NĐ-CP về lao động là người khuyết tật, nếu doanh nghiệp tiếp nhận số lao động là người khuyết tật vào làm việc thấp hơn tỷ lệ quy định thỡ hàng thỏng phải nộp vào Quỹ việc làm cho người tàn tật một khoản tiền bằng mức lương tối thiểu hiện hành do Nhà nước quy định nhõn với số lao động là người tàn tật mà doanh nghiệp cần phải nhận thờm để đủ tỷ lệ quy định.

Theo Thụng tư liờn tịch số 19/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT về lao động tàn tật hướng dẫn thi hành Nghị định số 81/CP và Nghị định số 116/2004/NĐ-CP thỡ cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật được quỹ việc làm dành cho người khuyết tật cấp hỗ trợ để xõy dựng, sửa chữa nhà xưởng, mua mỏy múc, thiết bị kỹ thuật, duy trỡ dạy nghề và phỏt triển sản xuất theo dự ỏn được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; được hỗ trợ khi doanh nghiệp khỏc thuộc mọi thành phần kinh tế nhận người khuyết tật vào làm việc cao hơn tỷ lệ quy định tại Điều 14 của Nghị định số 81/CP đó được sửa đổi, bổ sung khi sản xuất kinh doanh gặp nhiều khú khăn hoặc cú dự ỏn phỏt triển sản xuất nhưng phải được cấp cú thẩm quyền xem xột; hỗ trợ cơ quan quản lý để đào tạo nõng cao năng lực đối với người làm cụng tỏc dạy nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm cho người khuyết tật. Ngoài ra, cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người tàn tật; cỏ nhõn và nhúm lao động là người tàn tật; cơ sở dạy nghề nhận người tàn tật vào học nghề và doanh nghiệp khỏc thuộc mọi thành phần kinh tế nhận người tàn tật vào làm việc với tỷ lệ lao động là người tàn tật cao hơn tỷ lệ quy định tại Điều 14 của Nghị định số 81/CP đó được sửa đổi, bổ sung cũng sẽ được cho vay với lói suất ưu đói (theo mức lói suất cho vay đối với người tàn tật của ngõn hàng chớnh sỏch xó hội).

Thứ ba, quy định đối với cỏc doanh nghiệp cú nhận người khuyết tật vào làm việc.

Điều 14 Nghị định số 81/NĐ-CP cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hỡnh thức sở hữu phải nhận một tỷ lệ lao động khuyết tật vào làm việc. Tỷ lệ người lao động khuyết tật tại cỏc doanh nghiệp phải tiếp nhận là tỷ số giữa số người khuyết tật so với tổng số lao động cú mặt bỡnh quõn thỏng của doanh nghiệp. Cỏc tỷ lệ được quy định như sau: 2% đối với doanh nghiệp thuộc cỏc ngành sản xuất điện năng, luyện kim, húa chất, địa chất, đo đạc bản đồ, dầu khớ, khai thỏc mỏ, khai thỏc khoỏng sản, xõy dựng cơ bản, vận tải; 3% đối với doanh nghiệp thuộc cỏc ngành cũn lại.

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)