Phỏp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật trước khi cú Bộ luật lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 36)

tật trước khi cú Bộ luật lao động

Những năm đầu của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, cựng với sự nghiệp khỏng chiến kiến quốc, Đảng và Nhà nước ta đó quan tõm rất sớm đến vấn đề lao động là người tàn tật. Tại lời núi đầu trong Hiến phỏp năm 1946 - Hiến phỏp với những nguyờn tắc tiến bộ của nhà nước dõn chủ dõn dõn: 1) Đoàn kết toàn dõn, khụng phõn biệt giống nũi, gỏi trai, gai cấp, tụn giỏo; 2) Đảm bảo cỏc quyền tự do dõn chủ; 3) Thực hiện chớnh quyền mạnh mẽ và sỏng suốt của nhõn dõn. Sắc lệnh số 20 của Chủ tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa ngày 16/02/1047 quy định hưu bổng thương tật được căn cứ vào bệnh tật nặng hay nhẹ; số tiền hưu bổng thương tật theo độ tật bệnh và theo chức vụ (binh và sĩ, tỳy và tỏ; tướng.). Nghị định hướng dẫn thi hành số 49/TB-QĐ-TC ngày 19/11/1948 quy định tiờu chuẩn thương tật được xếp theo cỏc mức độ từ 5% đến 100%. Sau đú, tại Nghị định số 18 ngày 17/11/1954 thương binh được chuyển sang tiờu chuẩn thương tật 6 hạng. Đến thời kỳ 1964

đến 1985 đối tượng hưởng chớnh sỏch này khụng chỉ nguyờn quõn nhõn bị thương mà cũn bao hàm cả đối tượng chớnh sỏch như thương binh: Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964; Nghị định 111/CP ngày 20/7/1967 của Hội đồng chớnh phủ.

Hiến phỏp 1959, 1980 và 1992 đều khẳng định người khuyết tật là cụng dõn, thành viờn của xó hội, cú quyền lợi và nghĩa vụ của một cụng dõn, được chung hưởng thành quả xó hội. Hiến phỏp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, ngày 25/12/2001 của Quốc hội khúa 10, kỳ họp thứ 10 quy định: "... Người già, người tàn tật, trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa được Nhà nước và xó hội giỳp đỡ" [28, Điều 67]; "Nhà nước và xó hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật được học văn húa và học nghề phự hợp" [28, Điều 59]. Đồng thời khẳng định mọi thành viờn, bao gồm cả người khuyết tật đều được nhà nước bảo đảm quyền cụng dõn như nhau và đều được hưởng cỏc thành quả chung của sự phỏt triển xó hội. Vỡ khuyết tật, người khuyết tật cú quyền được xó hội trợ giỳp để thực hiện quyền bỡnh đẳng và tham gia tớch cực vào đời sống xó hội, đồng thời vỡ khuyết tật họ được miễn trừ một số nghĩa vụ cụng dõn…

Ngoài ra, nhiều văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao khỏc đó được ban hành và đề cập đến người khuyết tật như Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 15-TTg ngày 20/12/1992 về chớnh sỏch đối với cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của thương bệnh binh và người tàn tật, quy định về cỏc chớnh sỏch ưu đói về đào tạo, sử dụng lao động, vay vốn, thuế đối với cỏc chớnh sỏch này; Luật thuế sử dụng đất nụng nghiệp năm 1993, Điều 22 quy định miễn thuế cho cỏc hộ nụng dõn là người tàn tật...

Nhỡn chung, người lao động khuyết tật ở Việt Nam vào những năm trước 1990 về cơ bản mọi người tàn tật đều cú việc làm hoặc trong cơ quan, xớ nghiệp của Nhà nước, hoặc được sắp xếp cụng việc thớch hợp trong cỏc loại hỡnh hợp tỏc xó tập trung hay trong cỏc cơ sở dành riờng được Nhà nước bảo

trợ; một số ớt ở nhà giỳp việc gia đỡnh khi khú khăn được Nhà nước hỗ trợ thờm. Từ khi tiến hành cụng cuộc đổi mới, xúa bỏ bao cấp, chuyển đổi cơ chế kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước thỡ hiệu quả kinh tế được lấy làm thước đo cho mọi hoạt động. Điều này tạo đà cho sự phỏt triển kinh tế núi chung, nhưng đối với người tàn tật lại rất khú khăn. Trước những khú khăn của người tàn tật trong lĩnh vực học nghề và tạo việc làm, ngày 25/7/1992, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra thụng bỏo số 92 về việc củng cố và phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người tàn tật. Ngày 20/12/1992, Chớnh phủ đó ra Quyết định số 15/TTg về chớnh sỏch đối với cơ sở sản xuất kinh doanh của thương bệnh binh và người tàn tật nhằm điều chỉnh những chớnh sỏch đó cú hiện hành với cơ chế mới.

Nhỡn chung trong giai đoạn này, Nhà nước đó chỳ ý đến việc ban hành quy định riờng phự hợp với người khuyết tật; tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch này mới chỉ tập trung chủ yếu tới cơ sở sản xuất kinh doanh của thương bệnh binh và đối tượng thương binh. Cỏc quy định của phỏp luật về người khuyết tật núi chung cũn rất hạn chế, chủ yếu là cỏc văn bản cú tớnh chất định khung (Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh). Cỏc quy định về người khuyết tật mới chỉ bước đầu thể hiện một số miễn giảm về trỏch nhiệm cụng dõn. Điều cú ý nghĩa nhất về mặt phỏp lý trong giai đoạn này với người khuyết tật là họ được thừa nhận cỏc quyền như mọi cụng dõn trong xó hội.

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)