Phỏp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật từ khi cú Bộ luật lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 38 - 41)

tật từ khi cú Bộ luật lao động

Năm 1994, Bộ luật lao động ra đời. Đến thời điểm đú, Bộ luật lao động đó cú 1 mục riờng với 3 điều quy định về lao động tàn tật. Ngoài ra, cũn cú một số nội dung trong Bộ luật lao động và được cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể húa như: việc làm, học nghề, tuyển chọn và sử dụng lao động; an toàn và vệ sinh lao động. Trong đú chủ yếu là cỏc quy định liờn quan đến vấn đề giải

quyết việc làm cho người tàn tật: quỹ việc làm cho người tàn tật, học nghề, ưu đói về tài chớnh, ưu tiờn tuyển dụng (Thụng tư của Chớnh phủ số 16/LĐTBXH-Ttg ngày 05/9/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 72/CP ngày 31/10/1995 về tuyển lao động quy định tại mục II, thỡ trong quỏ trỡnh tuyển lao động, trường hợp nhiều người cú đủ điều kiện tuyển dụng thỡ người khuyết tật là một trong những đối tượng được ưu tiờn); giảm giờ làm việc và đặc biệt là quy định tỷ lệ lao động tàn tật mà doanh nghiệp phải nhận nếu khụng phải đúng gúp vào quỹ giải quyết việc làm cho người tàn tật. Điều 125 Bộ luật lao động khẳng định:

Nhà nước bảo hộ quyền làm việc của người tàn tật và khuyến khớch việc thu nhận, tạo việc làm cho người tàn tật. Hàng năm, nhà nước dành một khoản ngõn sỏch để giỳp người khuyết tật phục hồi sức khỏe, phục hồi chức năng lao động, học nghề và cú chớnh sỏch cho vay với lói suất thấp để người khuyết tật tự tạo việc làm và ổn định đời sống [27].

Ngày 30 thỏng 7 năm 1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua Phỏp lệnh về Người tàn tật. Phỏp lệnh gồm cú 35 điều, 8 chương. Người khuyết tật được Nhà nước và xó hội trợ giỳp chăm súc sức khỏe, phục hồi chức năng, tạo việc làm phự hợp và được hưởng cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật. Bờn cạnh đú là cỏc văn bản dưới luật cũng đó hướng dẫn cụ thể cỏc ngành, cỏc cấp cỏc chớnh quyền địa phương về việc trợ giỳp và tạo việc làm cho người lao động tàn tật trong cỏc nhà mỏy, cơ quan, xớ nghiệp của Nhà nước, trong cỏc hợp tỏc xó và trong cỏc cơ sở sản xuất dành riờng cho người tàn tật. Chớnh sỏch đó đề cập đến cỏc vấn đề ưu tiờn, ưu đói cụ thể như: cấp đất đai nơi thuận lợi, việc hỗ trợ vốn của Nhà nước để dạy văn húa, dạy nghề, xõy dựng nhà xưởng; mua sắm trang thiết bị, mỏy múc; ưu tiờn cung cấp vật tư, nguyờn vật liệu; tiờu thụ sản phẩm; dành mặt hàng phự hợp; ưu tiờn vay vốn Nhà nước với lói suất thấp…

Ngày 09 thỏng 01 năm 2006, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành chỉ thị số 01/2006/CT-TTg về việc đẩy mạnh thực hiện cỏc chớnh sỏch trợ giỳp người tàn tật, theo đú Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ thị cho cỏc Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cỏc chớnh sỏch trợ giỳp người khuyết tật. Sau đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 24/10/2006 phờ duyệt Đề ỏn trợ giỳp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010.

Gúp phần hoàn thiện hơn nữa hệ thống chớnh sỏch dành cho người khuyết tật, Luật người khuyết tật đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 17/6/2010, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 gồm 10 chương, 53 điều. Khỏc với cỏc quy định trước đõy về khuyết tật tại Việt Nam, Luật người khuyết tật đó làm nổi bật cỏc quyền của người khuyết tật để thay cho cỏc quan niệm trước đõy về hoạt động "tự nguyện và hỗ trợ nhõn đạo" của xó hội. Tiếp theo đú, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật cũng đó ra đời thay thế cho Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/10/1999 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/ 2012. Ngoài ra cũn cú cỏc văn bản phỏp luật khỏc như: Luật dạy nghề năm 2007 với 01 chương 5 điều quy định chi tiết về dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật, Luật giỏo dục năm 2005 khụng cú chương riờng đối với học sinh, giỏo viờn là người khuyết tật, nhưng cú tới 8 điều quy định liờn quan giỏo dục đối với học sinh bị khuyết tật; Luật cụng nghệ thụng tin năm 2006 cú 3 điều quy định đối với người khuyết tật;...

Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này quy định trỏch nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về cụng tỏc người khuyết tật; Trỏch nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp; gia đỡnh; doanh nghiệp trong việc tạo việc làm cho người tàn tật…; đồng thời quy định cỏc chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người tàn tật.

Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 3 thụng qua ngày 18/6/ 2012, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/ 2013. Bộ luật đó cú những bước thay đổi đỏng kể về quy định đối với lao động khuyết tật. Một số quy định đó được bỏ như thời giờ làm việc đối với người khuyết tật khụng quỏ 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần; Điều 126 về cơ sở dạy nghề và những cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người tàn tật được giỳp đỡ cơ sở vật chất ban đầu về nhà xưởng, trường, lớp, trang bị, thiết bị và được miễn thuế, được vay vốn với lói suất thấp cũng khụng cũn quy định tại mục lao động là người khuyết tật.

Như vậy, trong giai đoạn này, phỏp luật về người khuyết tật đó cú những bước kế thừa và phỏt triển. Những quy định về người khuyết tật núi chung và việc làm cho người khuyết tật núi riờng đó cụ thể, chi tiết hơn rất nhiều so với giai đoạn trước khi cú Bộ luật lao động. Đõy là những quy định tạo điều kiện trong quỏ trỡnh giải quyết việc làm cho người khuyết tật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 38 - 41)