Quỹ việc làm dành riờng cho người khuyết tật được thành lập nhằm mục đớch giỳp đỡ người khuyết tật học nghề, tạo việc làm, hỗ trợ cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khỏc thuộc mọi thành phần kinh tế nhõn người khuyết tật vào học nghề và làm việc đạt tỷ lệ cao;
Điều 5, chương I, Nghị định 81/CP ngày 23/11/1995 quy định "Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập Quỹ việc làm cho người tàn tật để trợ giỳp người tàn tật phục hồi chức năng lao động và tạo việc làm" [4]. Sau đú để hướng dẫn thành lập, sử dụng, quản lý quỹ này Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đó ban hành Thụng tư 19/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 19/5/2005. Theo Thụng tư này quy định: Cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định tại khoản 1, Điều 5, Nghị định số 81/CP đó được sửa đổi, bổ sung để giỳp đỡ người tàn tật học nghề, tạo việc làm, hỗ trợ cỏc cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khỏc thuộc mọi thành phần kinh tế cú nhận người tàn tật vào học nghề và làm việc
đạt tỉ lệ cao. Thụng tư này cũn quy định rừ số dư quỹ được chuyển sang năm sau, khụng sử dụng quỹ vào cỏc mục đớch khỏc.
Mặc dự đó cú quy định và hướng dẫn chi tiết về việc thành lập quỹ việc làm dành cho người khuyết tật, nhưng cỏc địa phương vẫn cũn lỳng tỳng trong việc thành lập quỹ này ở địa phương. Theo thống kờ của Cục việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, trờn thực tế, cả nước mới chỉ cú khoảng trờn 11 tỉnh thành lập quỹ việc làm cho người khuyết tật: Bắc Ninh, Bỡnh Dương, Hải Dương, Gia Lai, Đồng Nai, Thỏi Nguyờn, Quảng Ninh, Ninh Bỡnh, Hà Tĩnh, Đà Nẵng và Bỡnh Định. Cũn theo số liệu được Văn phũng Điều phối hoạt động của người tàn tật cụng bố, hiện quỹ này chỉ cũn hoạt động ở 3 tỉnh là Bắc Ninh, Quảng Ninh và Hải Dương [35].
Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến sự chậm trễ trong việc thành lập quỹ việc làm cho người khuyết tật chớnh là nguồn lực để tạo quỹ thuộc ngõn sỏch địa phương. Hầu hết cỏc địa phương cũn rất khú khăn trong việc bố trớ một phần ngõn sỏch cho quỹ này. Như vậy, mục đớch thành lập quỹ rất tốt, nhưng triển khai thực hiện lại rất khú khăn.
Việc quy định chỉ thành lập quỹ việc làm dành cho người khuyết tật ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đó tạo tiền đề cho việc thực hiện khụng nhất quỏn trong chớnh sỏch đối với cỏc địa phương. Địa phương cú điều kiện kinh tế - xó hội phỏt triển sẽ cú điều kiện dành một phần ngõn sỏch để thực hiện chớnh sỏch, những địa phương gặp khú khăn về ngõn sỏch sẽ trỡ hoón việc thành lập quỹ này. Mặt khỏc, một số địa phương cú ý kiến cho rằng, việc chưa thành lập được quỹ là do nguyờn nhõn kinh phớ để dành cho quỹ hiện chưa cú. Theo quy định, quỹ được cung cấp từ ngõn sỏch địa phương nhưng do tỉnh cũn nghốo nờn chưa thể cú, chỉ cú ngõn sỏch để rút vào quỹ bảo trợ xó hội.
Bờn cạnh khú khăn trong quỏ trỡnh thu quỹ thỡ việc chi quỹ cũng khụng hề đơn giản. Theo quy định Nghị định 81 và Thụng tư 19, nguồn quỹ trờn sẽ được cung cấp để hỗ trợ và cho vay với lói suất thấp đối với cỏc cơ sở
dạy nghề, cơ sở sản xuất dành riờng cho người khuyết tật... Cũng theo quy định tại hai văn bản này, cơ sở dạy nghề dành riờng cho người khuyết tật phải thường xuyờn cú ớt nhất 70% số học viờn là người khuyết tật và cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho lao động là người khuyết tật phải cú từ 10 lao động trở lờn, trong đú cú trờn 51% số lao động là người khuyết tật. Nếu căn cứ theo 2 văn bản phỏp luật này để thực hiện thỡ hầu như rất ớt cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nào đủ tiờu chuẩn, do đều cú tỉ lệ lao động là người khuyết tật ở đõy thường dưới 70% và 51%. Mặt khỏc theo quy định trong Thụng tư 19, mức chi tối đa khụng quỏ 540.000 đồng/học viờn/thỏng. Trong đú, chi hỗ trợ dạy nghề cho cơ sở dạy nghề tối đa khụng quỏ 300.000 đồng/học viờn/thỏng. Chi phớ cho học viờn học tại cỏc cơ sở lớn với mức chi 300.000 đồng là khụng đủ. Với 240.000đ dành cho ăn ở, đi lại đối với cơ sở nhỏ cũng khụng thể đỏp ứng bởi những cơ sở này hầu như khụng cú ký tỳc hay nhà ở cho học viờn trong khi, việc đi lại, ăn ở của người khuyết tật thường rất khú khăn, cần cú sự hỗ trợ từ nhiều hỡnh thức, phương tiện khỏc nhau. Nếu thu từ doanh nghiệp một khoản tiền cho quỹ giải quyết việc làm cho người khuyết tật mà khụng cú bất kỳ một khoản chi nào thỡ sẽ gõy cho cỏc doanh nghiệp một tõm lý quỹ khụng hề cú tỏc dụng và họ sẽ khụng tiếp tục đúng tiền cho quỹ.
Theo tụi, khi người sử dụng lao động tiếp nhận 2-3% trờn tổng số lao động là người khuyết tật thỡ một lượng lớn người khuyết tật đó được giải quyết việc làm. Đồng nghĩa với điều này, theo quy định tại mục c, điều 5, chương I Nghị định 81/CP thỡ sẽ cú một khoản khụng nhỏ truy thu từ cỏc doanh nghiệp vào quỹ việc làm cho người khuyết tật. Tuy nhiờn, thực tế thỡ số doanh nghiệp sử dụng lao động là người khuyết tật cũn rất hạn chế. Mặt khỏc, truy thu từ cỏc doanh nghiệp là một vấn đề rất khú thực hiện. Bờn cạnh đú, địa phương này truy thu từ doanh nghiệp A, trong khi đú doanh nghiệp B lại khụng nộp thỡ sẽ dẫn đến sự mất cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp. Nguồn thu từ doanh nghiệp đó rất khú, cũn từ nguồn tài trợ, giỳp đỡ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước ngày càng hạn chế. Như vậy, trong khi phần lớn cỏc