Vai trũ của phỏp luật trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 31 - 32)

người lao động khuyết tật

Phỏp luật lao động ghi nhận quyền làm việc của người khuyết tật. Đõy là cơ sở vững chắc, tạo hành lang phỏp lý cho vấn đề giải quyết việc làm đối với người lao động khuyết tật. Những quy định của phỏp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật giỳp cơ quan quản lý nhà nước tiến hành hoạt động quản lý. Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về người khuyết tật đảm bảo quyền lao động và việc làm cho người khuyết tật tập trung vào cỏc nội dung chớnh như quy định đối với: Cơ sở dạy nghề, sản xuất kinh doanh dành riờng cho lao động là người khuyết tật; chế độ chỉ tiờu lao động là người khuyết tật đối với cỏc doanh nghiệp và lệ phớ bồi hoàn khi cỏc doanh nghiệp khụng thực hiện đỳng quy định; quỹ việc làm cho người khuyết tật; Vấn đề học nghề, đào tạo nghề cho người khuyết tật… Ngoài ra phỏp luật cũn đảm bảo để những quy định này được thực thi trờn thực tế. Để xử phạt hành chớnh cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động, ngày 16 thỏng 4 năm 2004, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 113/2004/NĐ-CP. Theo đú, cỏc hành vi vi phạm những quy định về lao động đặc thự, trong đú cú lao động là người khuyết tật bị phạt tiền tựy theo mức độ vi phạm và hành vi vi phạm, trong đú cú hành vi khụng nhận lao động khuyết tật, khụng nộp tiền phạt do khụng nhận đủ chỉ tiờu 2% - 3% lao động là người khuyết tật.

Quy định của phỏp luật gúp phần tạo ra sự bỡnh đẳng giữa người lao động khuyết tật và những người lao động khỏc trong quan hệ lao động, từng bước tạo nờn mụi trường lao động hài hũa, khụng khoảng cỏch. Khi đó cú hành lang phỏp lý đầy đủ, người khuyết tật sẽ được đảm bảo quyền lợi của chớnh họ trong lao động và việc làm.

Phỏp luật về người khuyết tật xỏc định cỏc chức năng, thẩm quyền cũng như trỏch nhiệm của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước, quy định mối quan hệ giữa cỏc cơ quan này: Bộ Lao động Thương binh và Xó hội; Bộ Giao

thụng vận tải; Bộ Bộ Y tế; Bộ Giỏo dục và Đào tạo; Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch; Bộ xõy dựng; Bộ Thụng tin và Truyền thụng; Bộ Khoa học và Cụng nghệ; Bộ Tài chớnh; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp để tạo ra cơ chế đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật.

Phỏp luật từng bước gúp phần thay đổi nhận thức của xó hội, đặc biệt là nhận thức của chủ sử dụng lao động trong việc nhận người lao động khuyết tật vào làm việc. Quy định hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nhiều lao động khuyết tật vào làm việc gúp phần động viờn, khuyến khớch, chia sẻ khú khăn với doanh nghiệp trong quỏ trỡnh tiếp nhận người lao động khuyết tật vào làm việc. Nhờ vậy, chủ sử dụng lao động cú điều kiện tốt hơn để thay đổi mụi trường làm việc tiếp cận cho người lao động khuyết tật. Điều này tạo nờn sự chuyển biến tớch cực về nhận thức vai trũ, khả năng hũa nhập cộng đồng của người khuyết tật, đặc biệt trong lĩnh vực việc làm. Phỏp luật về giải quyết việc làm cho người khuyết tật tạo ra một hành lang phỏp lý cho hệ thống cỏc trường dạy nghề, trung tõm giới thiệu việc làm, cỏc bộ, ngành, địa phương dành sự ưu tiờn quan tõm đối với đối tượng là người lao động khuyết tật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 31 - 32)