Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 41 - 47)

như thời giờ làm việc đối với người khuyết tật khụng quỏ 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần; Điều 126 về cơ sở dạy nghề và những cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người tàn tật được giỳp đỡ cơ sở vật chất ban đầu về nhà xưởng, trường, lớp, trang bị, thiết bị và được miễn thuế, được vay vốn với lói suất thấp cũng khụng cũn quy định tại mục lao động là người khuyết tật.

Như vậy, trong giai đoạn này, phỏp luật về người khuyết tật đó cú những bước kế thừa và phỏt triển. Những quy định về người khuyết tật núi chung và việc làm cho người khuyết tật núi riờng đó cụ thể, chi tiết hơn rất nhiều so với giai đoạn trước khi cú Bộ luật lao động. Đõy là những quy định tạo điều kiện trong quỏ trỡnh giải quyết việc làm cho người khuyết tật.

2.2. THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT

2.2.1. Về cỏc chủ thể tham gia giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật động khuyết tật

2.2.1.1. Nhà nước trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật khuyết tật

Nhà nước là cơ quan quản lý xó hội, liờn quan đến lợi ớch của cỏc tầng lớp, chi phối mọi mặt của đời sống xó hội. Nhà nước cú nhiều điều kiện để tạo việc làm cho người khuyết tật như: nguồn quỹ lớn, quyền lực cưỡng chế, thuyết phục và tuyờn truyền rộng rói đến mọi thành phần trong xó hội. Với mục đớch hỗ trợ người lao động khuyết tật, phỏp luật quy định về vị trớ, trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc giải quyết việc làm, duy trỡ việc làm bền vững cho người khuyết tật. Điều 171 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: "Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của

lao động là người tàn tật, cú chớnh sỏch khuyến khớch và ưu đói người sử dụng lao động tạo việc làm và nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, theo quy định của Luật người khuyết tật" [34]. Cũng theo bộ luật này, tại khoản 2, Điều 9 khẳng định: "Nhà nước, người sử dụng lao động và xó hội cú trỏch nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người cú khả năng lao động đều cú cơ hội cú việc làm" [34]. Luật người khuyết tật quy định cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm chăm súc, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khuyết tật (theo Điều 7); Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về cụng tỏc người khuyết tật; Bộ Lao động - Thương binh và xó hội chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cụng tỏc người khuyết tật (theo Điều 49).

Nếu như Điều 49 Luật người khuyết tật quy định một cỏch chung nhất về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan Nhà nước trong cụng tỏc người khuyết tật thỡ Điều 50 Luật này lại quy định cụ thể về trỏch nhiệm của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp. Để giải quyết việc làm cho người khuyết tật cú hiệu quả thỡ việc quy định trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan nhà nước cú ý nghĩa rất quan trọng, chẳng hạn: Bộ Thụng tin và Truyền thụng sẽ giỳp người khuyết tật được tiếp cận với thụng tin và truyền thụng, giỳp người khuyết tật nắm được cỏc quy định của phỏp luật, sử dụng cỏc ứng dụng về thụng tin điện tử trong đời sống cũng như trong cụng việc, nắm bắt thụng tin về cơ hội việc làm hiện nay… Bộ Giao thụng vận tải cho người khuyết tật được tiếp cận về giao thụng. Bộ xõy dựng giỳp người khuyết tật được tiếp cận với cỏc cụng trỡnh xõy dựng về nhà ở, chỗ làm việc tốt hơn. Bộ Y tế với những trỏch nhiệm về chăm lo sức khỏe cho người khuyết tật, phục hồi chức năng thể chất giỳp người lao động khuyết tật cú được điều kiện sức khỏe tốt nhất để làm việc. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, với trỏch nhiệm giỏo dục văn húa cũng như đào tạo nghề để người khuyết tật cú được nền tảng hướng tới việc làm bền vững…

Tạo việc làm cho người khuyết tật đũi hỏi sự tham gia, kết hợp của tất cả cỏc cơ quan nhà nước trong phạm vi chức năng, quyền hạn của mỡnh. Trờn

hết, Nhà nước chịu trỏch nhiệm giải quyết việc làm cho người lao động núi chung, trong đú cú cần đặc biệt chỳ trọng tới đối tượng người lao động khuyết tật. Nhà nước phải cú cỏc hành động cụ thể như: tuyờn truyền phỏp luật cho người khuyết tật; thành lập ban vận động tư vấn cỏc doanh nghiệp tuyển dụng người khuyết tật...

- Trỏch nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội

Theo quy định của Luật người khuyết tật, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội là cơ quan chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cụng tỏc người khuyết tật. Theo đú, trỏch nhiệm của Bộ này thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong cụng tỏc người khuyết tật, bao gồm: Xõy dựng và trỡnh quan cú thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm phỏp luật, chương trỡnh, đề ỏn, kế hoạch về cụng tỏc người khuyết tật; Chủ trỡ và phối hợp với cỏc bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để tổ chức thực hiện văn bản quy phạm phỏp luật người khuyết tật… (theo Điều 50, Khoản 1 Luật người khuyết tật). Cú thể núi rằng, trỏch nhiệm của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội rất lớn, bao trựm lờn tất cả mọi hoạt động từ việc xõy dựng, trỡnh cơ quan cú thẩm quyền ban hành hoặc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật cho người khuyết tật cho đến việc chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ ngành khỏc trong cụng tỏc người khuyết tật, xõy dựng chương trỡnh nõng cao nhận thức về người khuyết tật; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện phỏp luật người khuyết tật,… Quy định trỏch nhiệm cho Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội sẽ trỏnh được tỡnh trạng cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ đựn đẩy trỏch nhiệm cho nhau trong cụng tỏc người khuyết tật bởi Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội chớnh là cơ quan chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ về người khuyết tật. Mỗi Bộ sẽ cú trỏch nhiệm dựa trờn nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh và Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội sẽ là đầu mối triển khai mọi cụng việc cũng như kiểm tra, thanh tra việc thực hiện phỏp luật người khuyết tật trong đú cú nội dung về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật.

- Trỏch nhiệm của Bộ thụng tin và Truyền thụng

Cơ quan truyền thụng cú thể hỗ trợ chuyển tải thụng tin và xõy dựng hỡnh ảnh tớch cực về người khuyết tật là những người cú kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng, năng khiếu và hành vi như những người khụng khuyết tật khỏc. Vỡ vậy, quy định trỏch nhiệm đối với Bộ Thụng tin và Truyền thụng cú ý nghĩa rất lớn đối với người lao động khuyết tật, gúp phần hỗ trợ trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật.

Năm 2006, Việt Nam đó ban hành Luật Cụng nghệ thụng tin. Tại Khoản 6, Điều 5 của Luật quy định: "Cú chớnh sỏch ưu đói để tổ chức, cỏ nhõn cú cú hoạt động ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin đối với nụng nghiệp, vựng sõu, vựng xa, biờn giới hải đảo, người dõn tộc thiểu số, người tàn tật, người cú hoàn cảnh khú khăn". Ngoài ra Thụng tư số 28/2009/TTBTTTT ngày 14/9/2009 của Bộ Thụng tin và truyền thụng cũng đó quy định về việc ỏp dụng tiờu chuẩn, cụng nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. Luật người khuyết tật quy định về việc Bộ Thụng tin và Truyền thụng cú trỏch nhiệm ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếp cận thụng tin đối với người khuyết tật; chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan thụng tin đại chỳng thực hiện tuyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, phỏp luật đối với người khuyết tật.

- Trỏch nhiệm của Bộ Giao thụng vận tải

Để gúp phần giải quyết việc làm cho người khuyết tật thỡ việc xõy dựng, hoàn thiện cỏc cụng trỡnh giao thụng giỳp người khuyết tật tiếp cận được việc làm là một yờu cầu hết sức cần thiết.

Theo quy định của Luật người khuyết tật, Bộ Giao thụng vận tải cú trỏch nhiệm chủ trỡ và phối hợp với cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ cú liờn quan ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết cấu hạ tầng giao thụng, cỏc cụng cụ hỗ trợ và chớnh sỏch ưu tiờn người khuyết tật tham gia giao thụng cụng cộng.. Với vai trũ, nhiệm vụ và trỏch nhiệm của

mỡnh, Bộ Giao thụng vận tải đó được Chớnh phủ giao tiếp tục hoàn thiện khung chớnh sỏch giao thụng tiếp cận, ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định về vận tải khỏch đường thủy nội địa trong đú cú quy định về việc ưu tiờn bỏn vộ cho người khuyết tật; sửa đổi quy định phục vụ hành khỏch trong lĩnh vực hàng khụng trong đú quy định miễn phớ chuyờn chở xe lăn của hành khỏch đối với tất cả cỏc loại dịch vụ do Vietnam Airline cung cấp; Thụng tư hướng dẫn về tham gia giao thụng của người khuyết tật bằng phương tiện cụng cộng; Chỉ đạo cỏc cơ quan, đơn vị trong ngành tớch cực triển khai chương trỡnh giao thụng tiếp cận ấp dụng tiờu chuẩn, quy chuẩn vào việc xõy dựng đường, hố phố cú hiệu quả.

- Trỏch nhiệm của Bộ Xõy dựng

Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, văn phũng... những nơi mà người người lao động trực tiếp làm việc. Khi người lao động khuyết tật tiếp cận được với hạ tầng xõy dựng thỡ họ sẽ cú nhiều cơ hội việc làm và duy trỡ cụng việc tốt hơn.

Theo quy định Luật người khuyết tật, Bộ Xõy dựng cú trỏch nhiệm chủ trỡ và phối hợp với cỏc bộ, cơ quan ngang bụ ̣ có liờn quan ban hành , hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xõy dựng nhà ở chung cư, trụ sở làm việc, cụng trình ha ̣ tõ̀ng kỹ thuõ ̣t, cụng trình ha ̣ tõ̀ng xã hụ ̣i bảo đảm điều kiện tiếp cận đụ́i với người khuyết tật. Năm 2002, Bộ Xõy dựng đó ban hành bộ quy chuẩn xõy dựng và tiờu chuẩn xõy dựng tiếp cận cho người khuyết tật. Bộ quy chuẩn và tiờu chuẩn ỏp dụng đối với việc xõy dựng mới và cải tạo cụng trỡnh cụng cộng, nhà ở, chung cư, đường và hố phố. Một số văn bản bao gồm: Quy chuẩn xõy dựng cụng trỡnh để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng nhà và cụng trỡnh - nguyờn tắc cơ bản xõy dựng cụng trỡnh để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận; Đường và hố phố - nguyờn tắc cơ bản xõy dựng cụng trỡnh để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng; Nhà ở - hướng dẫn xõy dựng cụng trỡnh để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.

- Trỏch nhiệm của Bộ Y tế

Bờn cạnh trỏch nhiệm giải quyết việc làm cho cụng dõn núi chung, đối với người khuyết tật, Nhà nước cũn cú cỏc trỏch nhiệm khỏc. Người khuyết tật thường bị suy giảm khả năng lao động nờn Nhà nước cần cú trỏch nhiệm về phục hồi chức năng lao động cho họ. Cụ thể theo Điều 33 Luật người khuyết tật thỡ Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phớ, cú việc làm và làm việc phự hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết tật. Theo quy định của Luật người khuyết tật, Bộ Y tế cú trỏch nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về chăm súc sức khỏe cho người khuyết tật; chủ trỡ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội quy định chi tiết hoạt động phục hồi chức năng người khuyết tật, đào tạo về phục hồi chức năng, thực hiện chương trỡnh phũng ngừa khuyết tật, hướng dẫn thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đối với người khuyết tật. Ngoài ra, Luật người khuyết tật cũng đó dành riờng chương III quy định về chăm súc sức khỏe cho người khuyết tật với 5 điều từ Điều 21 đến Điều 26 cho thấy sự quan tõm cũng như trỏch nhiệm của Nhà nước về vấn đề chăm súc sức khỏe cho người khuyết tật.

Trước đõy, phục hồi chức năng chưa được quan tõm đỳng mức. Với những khuyết tật mới, đặc biệt là với trẻ em khuyết tật hoặc những trường hợp mới bị tai nạn giao thụng, tai nạn lao động, nếu được ỏp dụng phương phỏp phục hồi chức năng kịp thời, đỳng mức và phự hợp thỡ khả năng thể chất của họ sẽ được cải thiện rất nhiều. Vỡ vậy, quy định trỏch nhiệm cho Bộ Y tế về vấn đề chăm súc sức khỏe cho người khuyết tật là một điều hết sức quan trọng và cần thiết. Sức khỏe tốt sẽ tạo cơ hội và điều kiện tốt hơn cho người khuyết tật trong quỏ trỡnh lao động.

- Trỏch nhiệm của Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Theo quy định của Luật người khuyết tật, Bộ Giỏo dục và Đào tạo thực hiện quản lý nhà nước về giỏo dục đối với người khuyết tật như: quy định

chuẩn quốc gia về ngụn ngữ ký hiệu và chữ nổi Braille cho người khuyết tật; thực hiện quy hoạch hệ thống cỏc cơ sở giỏo dục chuyờn biệt, hệ thống trung tõm hỗ trợ phỏt triển giỏo dục hũa nhập; đào tạo giỏo viờn, biờn soạn chương trỡnh, tài liệu, giỏo trỡnh, sỏch giỏo khoa cho người học là người khuyết tật… Trước tầm quan trọng của giỏo dục đào tạo đối với người khuyết tật, Luật người khuyết tật đó giành thờm Chương IV với 5 điều từ Điều 27 đến Điều 31 để quy định về giỏo dục. Đào tạo nghề cho người khuyết tật thỡ được quy định tại chương V của Luật người khuyết tật; ngoài ra, cũn được quy định tại Chương VII, Dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật tại Luật dạy nghề năm 2006.

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 41 - 47)