vẫn cú tỉnh cú quỹ lại khụng biết chi thế nào cho đỳng quy định.
Luật người khuyết tật năm 2010, tại Điều 10 cú quy định về Quỹ trợ giỳp người khuyết tật. Theo đú, quỹ này là quỹ xó hội từ thiện nhằm huy động nguồn lực trợ giỳp người khuyết tật và quỹ này được hỡnh thành từ cỏc nguồn như: Đúng gúp tự nguyện, tài trợ của tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài; Hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước; Cỏc khoản thu hợp phỏp khỏc.
Như vậy, nếu so sỏnh cỏc quy định trước đõy thỡ quy định mới nhất tại Luật người khuyết tật năm 2010 về quỹ trợ giỳp người khuyết tật vẫn chưa cú nột mới khắc phục những khú khăn, bất cập của quỹ giải quyết việc làm cho người khuyết tật. Việc quy định chung chung đõy là nguồn quỹ xó hội từ thiện thỡ cỏc khoản thu cho quỹ cũng chỉ mang tớnh chất từ thiện. Quy định sẽ dẫn tới việc cỏc nguồn thu cho quỹ, cũng chỉ trụng chờ vào từ thiện; cỏc doanh nghiệp sẽ dựa vào lý do từ thiện để đúng quỹ chứ khụng dựa vào trỏch nhiệm của người sử dụng lao động đối với vấn đề hỗ trợ, giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật.
Chủ trương thành lập quỹ việc làm cho người khuyết tật cú ý nghĩa rất lớn đối với người khuyết tật. Vỡ vậy, cỏc địa phương cần tớch cực xỳc tiến thành lập quỹ việc làm cho người khuyết tật và ban hành quy chế hoạt động, quản lý quỹ. Đồng thời, nờn chăng thành lập quỹ việc làm cho người khuyết tật ở cấp quốc gia để thống nhất quản lý nhằm phỏt huy tỏc dụng tớch cực của quỹ trong đào tạo nghệ và tạo việc làm cho người khuyết tật. Điều này đặc biệt cú ý nghĩa đối với cụng tỏc tự tạo việc làm cho người lao động khuyết tật ngay tại địa phương nơi họ sinh sống.
2.3. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT KHUYẾT TẬT
2.3.1. Thuận lợi
Nhận thức xó hội về người khuyết tật, đặc biệt là nhận thức của người sử dụng lao động đó thay đổi đỏng kể. Theo đú, người sử dụng lao động đó cú
cỏch nhỡn tớch cực hơn đối với lao động là người khuyết tật. Họ tuyển người khuyết tật vỡ trỡnh độ và năng lực chứ khụng nhỡn vào sự "khuyết tật", lũng nhõn đạo hay một lý do nào khỏc. Sự phỏt triển kinh tế xó hội, hạ tầng cơ sở, sự phỏt triển nhanh chúng của phương tiện giao thụng và thụng tin đại chỳng; sự ra đời của cỏc tổ chức tự lực, cỏc tổ chức phi chớnh phủ tham gia vào việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cũng mang đến cơ hội học tập, việc làm cho người khuyết tật. Ngày càng nhiều sinh viờn khuyết tật và cỏc Cõu lạc bộ sinh viờn khuyết tật cỏc trường đại học được thành lập. Nhận thức của người khuyết tật về học nghề và việc làm cũng thay đổi theo chiều hướng tớch cực, cựng với sự trợ giỳp của nhà nước và xó hội, số lượng người khuyết tật tham gia học nghề, số người khuyết tật cú việc làm, đặc biệt là việc làm trong khu vực chớnh thức cú chiều hướng gia tăng.
Nhà nước đang từng bước tạo mụi trường xó hội đối với chăm lo người khuyết tật núi chung, lao động là người khuyết tật núi riờng ngày càng tốt hơn, giỳp họ hũa nhập với đời sống cộng đồng, giảm gỏnh nặng cho gia đỡnh và xó hội thụng qua cỏc quy định phỏp luật. Ngoài cỏc cơ sở đào tạo nghề của Nhà nước thỡ những năm gần đõy, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc tổ chức tự lực của người khuyết tật cũng đó và đang tham gia vào việc đào tạo nghề cho người khuyết tật bằng cỏc chương trỡnh như: Chương trỡnh phục hồi chức năng lao động cho người khuyết tật tại Hà Nội do Hội trợ giỳp người khuyết tật Việt Nam (VNAH) phối hợp với Trung tõm Giới thiệu việc làm Hà Nội thực hiện; dự ỏn "Xõy dựng cuộc sống hũa nhập cho Người khuyết tật", được sự tài trợ bởi Cơ quan phỏt triển Quốc tế Ai Len (IrishAid) do Ban hành động vỡ sự phỏt triển hũa nhập (IDEA) phối hợp với Trung tõm Khuyết tật và Phỏt triển (DRD) thực hiện;… Bước đầu, những chương trỡnh này đó thu được một số kết quả nhất định. Việc kết nối cung - cầu lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động khuyết tật đó được triển khai tốt hơn.
Qua thống kờ cả nước hiện cú hơn 400 cơ sở sản xuất kinh doanh của người khuyết tật, thu hỳt trờn 15.000 lao động khuyết tật tham gia, trong đú
Hội Người mự cú 146 cơ sở với khoảng 4.000 lao động. Bờn cạnh đú, cú trờn 49.000 người khuyết tật được trợ giỳp về học nghề, trong đú nữ chiếm 50,5% và theo bỏo cỏo của 33 tỉnh, thành, đó cú khoảng 15.581 người được tạo việc làm... [17]. Bờn cạnh đú, người khuyết tật đó được tiếp cận và sử dụng cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cỏc dịch vụ cung cấp thụng tin bằng nhiều hỡnh thức truyền thụng dành riờng cho người khuyết tật.
Việc hỗ trợ người khuyết tật học nghề, tự tạo việc làm là một trong những biện phỏp gúp phần xúa đúi giảm nghốo, thực hiện tốt mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc và Cụng ước quốc tế về người khuyết tật. Năm 2011, cụng tỏc điều phối về lĩnh vực dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật đó cú những chuyển biến tớch cực.
Theo thống kờ bỏo cỏo tớnh đến đầu năm 2011 về tỡnh hỡnh hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam Về dạy nghề và tạo việc làm, đó trợ giỳp cho trờn 49.000 người khuyết tật tham gia học nghề, trong đú nữ chiếm 50,5% và theo bỏo cỏo của 33 tỉnh, thành, đó cú khoảng 15.581 người được tạo việc làm. Đặc biệt, cú 7 tỉnh đó thành lập và bố trớ kinh phớ Quỹ việc làm cho người khuyết tật là Quảng Ninh (8 tỷ đồng), Bắc Ninh (2,8 tỷ đồng), Hải Dương (600 triệu đồng)... Cả nước hiện cú hơn 400 cơ sở sản xuất kinh doanh của người khuyết tật, thu hỳt trờn 15.000 lao động khuyết tật tham gia, trong đú Hội Người mự cú 146 cơ sở với khoảng 4.000 lao động [25].
Ngoài ra Hội sản xuất và kinh doanh của người khuyết tật, Hội bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ cụi Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ và ngành Lao động - Thương binh và Xó hội đó xõy dựng được cỏc mụ hỡnh dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật bằng cỏc hỡnh thức cho vay vốn tạo điều kiện tự sản xuất và tự doanh như: mụ hỡnh Ngõn hàng bũ, nghề dệt cúi (tỳi, bị,..), nghề nấu rượu và nuụi lợn, nghề trồng hoa, trồng rau, nghề sản xuất bếp than tổ ong, may quần ỏo, thờu, sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu...
Trong năm 2012, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú quyết định phờ duyệt Đề ỏn trợ giỳp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 nhằm tăng cường cỏc hoạt
động trợ giỳp người khuyết tật, trong đú cú hoạt động dạy nghề và tạo việc làm. Theo đú mục tiờu giai đoạn 2012 - 2015 cú 250.000 người khuyết tật trong độ tuổi lao động cũn khả năng lao động được học nghề và tạo việc làm phự hợp; Ít nhất 50% cụng trỡnh là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; nhà ga, bến xe, bến tàu; cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh; cơ sở giỏo dục, dạy nghề, cụng trỡnh văn húa, thể dục thể thao; nhà chung cư bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật; Ít nhất 50% người khuyết tật cú nhu cầu tham gia giao thụng được sử dụng phương tiện giao thụng đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về giao thụng tiếp cận hoặc dịch vụ trợ giỳp tương đương; 30% người khuyết tật được trợ giỳp tiếp cận và sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. Mục tiờu giai đoạn 2016 - 2020 cú 300.000 người khuyết tật trong độ tuổi lao động cũn khả năng lao động được học nghề và tạo việc làm phự hợp; 100% cụng trỡnh là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; nhà ga, bến xe, bến tàu; cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh; cơ sở giỏo dục, dạy nghề, cụng trỡnh văn húa, thể dục thể thao; nhà chung cư bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật... [11].
Những năm gần đõy, nhiều hoạt động trợ giỳp người khuyết tật về việc làm đó được tổ chức, trong đú đặc biệt quan tõm đến xỳc tiến việc làm cho người khuyết tật. Cỏc địa phương trờn cả nước đó tổ chức được nhiều hoạt động cú ý nghĩa quan trọng tạo cơ hội tham gia học nghề và cú việc làm cho người khuyết tật. Năm 2011 lần đầu tiờn một hội chợ việc làm dành riờng cho người khuyết tật được tổ chức với quy mụ lớn với sự tham gia của trờn 40 doanh nghiệp tuyển dụng lao động thu hỳt sự quan tõm của hàng ngàn người khuyết tật. Sàn giao dịch việc làm đó thực sự trở thành ngày hội của người khuyết tật Việt Nam.
2.3.2. Khú khăn
Thực tế cũng đang diễn ra tỡnh trạng nhiều người khuyết tật sống khộp kớn hoặc bị tỏch ra khỏi xó hội. Trỡnh độ, chuyờn mụn kỹ thuật của người lao động khuyết tật cũn thấp nờn khả năng tỡm kiếm việc làm gặp nhiều khú khăn.
Một bộ phận khụng nhỏ người khuyết tật chưa biết chữ với tỉ lệ 35,58% chung cho toàn quốc. Riờng khu vực nụng thụn là 36,9%. Người khuyết tật cú trỡnh độ văn húa cấp I chiếm tỉ lệ 25,36%. Người khuyết tật cú trỡnh độ văn húa cấp II chiếm tỉ lệ 21,46% và cấp III là 5,64% (đặc biệt người khuyết tật ở khu vực đụ thị cú trỡnh độ cấp III cú tỉ lệ khỏ cao: 15,98%; so với khu vực nụng thụn là 4,31%). Phần lớn người khuyết tật khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm 97,64%. Chỉ cú một bộ phận nhỏ người khuyết tật được đào tạo (cụng nhõn kỹ thuật: 1,22%; trung học chuyờn nghiệp: 90,53%; cao đẳng và đại học 0,61%) [45]. Vấn đề giỏo dục, đào tạo, dạy nghề cho người khuyết tật, khõu quan trọng nhất để tạo điều kiện cho người khuyết tật cú thể tham gia hũa nhập với cộng đồng ở Việt Nam vẫn cũn một số hạn chế nhất định. Người khuyết tật vẫn cũn nhiều rào cản về cơ hội tham gia vào cỏc hoạt động xó hội, đặc biệt là trong lĩnh vực việc làm như: rào cản về mụi trường sống, mụi trường làm việc, khả năng giao tiếp, kỹ năng nghề... Điều này đó ảnh hưởng tới tõm lý cho người khuyết tật, làm tăng khoảng cỏch giữa người khuyết tật với cộng đồng. Cú một thực tế là khi chỳng ta chưa cú một cỏch nhỡn toàn diện thỡ chưa thể phỏt huy được giỏ trị từ người khuyết tật cú thể mang lại cho xó hội.
Thời gian qua, tại một số doanh nghiệp, việc tuyển dụng lao động khuyết tật vào làm việc khụng đủ số lượng theo yờu cầu. Một trong những nguyờn nhõn người sử dụng lao động khụng tuyển dụng được vỡ họ vẫn thiếu kờnh thụng tin để tiếp cận với lao động là người khuyết tật. Tựy theo từng loại hỡnh doanh nghiệp, mụ hỡnh, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, người khuyết tật cú thể đảm nhận những vị trớ cụng việc khỏc nhau và đạt được hiệu quả tốt. Vớ dụ: nghề may mặc, thủ cụng truyền thống, điện tử, cụng nghệ thụng tin...
Mức hỗ trợ đối với người khuyết tật thấp, khụng phự hợp tỡnh hỡnh kinh tế hiện nay. Một số Bộ, cơ quan trung ương và địa phương chưa chủ động bố trớ ngõn sỏch để thực hiện nhiệm vụ được giao. So với mục tiờu đề ra
là 8.000 người khuyết tật được học nghề giai đoạn 2006-2010, mới chỉ cú 49.245/80.000 người khuyết tật được học nghề, đạt 61,6%, một số nội dung và mức chi hỗ trợ đối với người khuyết tật cũn thấp, khụng phự hợp với tỡnh hỡnh giỏ cả hiện nay như hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phớ, học nghề [25].Kinh phớ đầu tư dạy nghề cho người khuyết tật cú tăng trong những năm gần đõy nhưng vẫn cũn thấp so với nhu cầu thực tế. Định mức hỗ trợ học nghề từ Chương trỡnh mục tiờu quốc gia thấp, khụng đủ chi phớ cho việc mua sắm nguyờn vật liệu, hỗ trợ người khuyết tật đi lại, ăn ở khi học nghề. Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cho người khuyết tật mỏng, ớt được bồi dưỡng chuyờn mụn. Kỹ năng dạy nghề cho người khuyết tật chưa được xõy dựng. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề cho người khuyết tật chưa đảm bảo điều kiện tiếp cận và chưa được đầu tư nghiờn cứu cải tiến phự hợp.
Người khuyết tật đó khụng ngừng vươn lờn trong cuộc sống, khắc phục những khú khăn. Tuy nhiờn, cơ hội việc làm với họ vẫn rất hạn chế. Theo thống kờ, Cả nước cú 58,18% số người khuyết tật cú việc làm, tự nuụi sống mỡnh và tham gia đúng gúp cho xó hội bằng nhiều cụng việc khỏc nhau. Tỉ lệ người khuyết tật cú nhu cầu song chưa cú việc làm là 30,43%. Vựng đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam bộ là hai vựng cú số người tàn tật chưa cú việc làm chiếm tỉ lệ cao, tương ứng là 41,86% và 35,77% [45].
Một số thụng tin về con số biểu hiện khỏi quỏt nhất thực tế khú khăn trong việc giải quyết việc làm cho người khuyết tật: 75,7% tổng số người khuyết tật sống ở nụng thụn; 43,3% tổng số người từ 60 tuổi trở lờn là người khuyết tật; Tỷ lệ biết đọc, biết viết trong nhúm thanh thiếu niờn khuyết tật (tuổi từ 15 đến 24) thấp hơn hẳn so với tỷ lệ này trong nhúm thanh thiếu niờn khụng khuyết tật (tức là 69,1% so với 97,1%); Tỷ số biết đọc, biết viết giữa phụ nữ và nam giới tuổi từ 15 đến 24 là 0,8 ở người khuyết tật và 0,6 ở người khuyết tật nặng; Tại khu vực đụ thị, tỷ lệ thất nghiệp ở người khụng khuyết tật là 4,3% và ở người khuyết tật là 13,9% [43].