khuyết tật
Nội dung phỏp luật về giải quyết việc làm cho người khuyết tật bao gồm cỏc quy định khuyến khớch cơ hội bỡnh đẳng về việc làm cho người khuyết tật và những biện phỏp được ỏp dụng để thực hiện cỏc quy định phỏp luật đú.
Thứ nhất, nội dung quy định về quyền lao động và việc làm của người khuyết tật.
Hiện nay trờn thế giới, hệ thống phỏp luật quốc tế về người khuyết tật đó tương đối đầy đủ và toàn diện. Ở Việt Nam, Bộ luật lao động năm 2012 được Quốc hội khúa XIII, kỳ họp thứ 3 thụng qua ngày 18 thỏng 6 năm 2012 quy định: "Nhà nước bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao động là người khuyết tật, cú chớnh sỏch khuyến khớch và ưu đói người sử dụng lao động tạo việc làm và nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, theo quy định của Luật người khuyết tật" [34, khoản 1 Điều 176]. Quyền được làm việc của lao động là người khuyết tật chớnh là tiền đề tạo cơ hội cho người khuyết tật cú việc làm, cơ hội để khẳng định bản thõn, tự lập trong cuộc sống, tạo ra thu nhập và khụng phải dựa dẫm vào gia đỡnh, người thõn.
Quy định về quyền cú việc làm của người khuyết tật, Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012: "Chớnh phủ quy định chớnh sỏch cho vay vốn ưu đói từ Quỹ quốc gia về việc làm đối với người sử dụng lao động sử dụng lao động là người khuyết tật" [34, Khoản 2 Điều 176]. Nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật tại khoản 1, Điều 5: Tổ chức, cỏ nhõn đầu tư xõy dựng cơ sở chỉnh hỡnh, phục hồi chức năng, chăm súc, giỏo dục, dạy nghề, tạo việc làm hoặc cơ sở cung cấp dịch vụ khỏc trợ giỳp người khuyết tật được hưởng chớnh
sỏch theo quy định của phỏp luật về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn húa, thể thao, mụi trường. Ngoài ra, Điều 32 và Điều 33 Luật người khuyết tật năm 2012 cũn cú quy định chi tiết về dạy nghề và việc làm đối với người khuyết tật. Theo đú, Nhà nước đảm bảo, tạo điều kiện tối đa cho người khuyết tật được lựa chọn, tư vấn và học nghề, làm việc theo khả năng, sức khỏe của mỡnh; cơ sở dạy nghề, tổ chức dạy nghề phải đảm bảo điều kiện dạy nghề; cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn, khụng được từ chối tuyển dụng những người lao động khuyết tật cú đủ tiờu chuẩn…
Quy định về quỹ việc làm dành cho người khuyết tật. Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập quỹ việc làm cho người khuyết tật để trợ giỳp người khuyết tật phục hồi chức năng lao động và tạo việc làm, hỗ trợ cỏc cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riờng cho người khuyết tật, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp khỏc thuộc mọi thành phần kinh tế cú nhận người khuyết tật vào học nghề và làm việc đạt tỷ lệ cao. Thành lập quỹ, cỏc nguồn hỡnh thành và việc sử dụng quỹ cũng đó được phỏp luật quy định cụ thể tại Nghị định số 81/CP.
Thứ hai, nội dung quy định trỏch nhiệm của cỏc chủ thể trong việc giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật.
Nhà nước cú trỏch nhiệm bảo trợ quyền lao động, tự tạo việc làm của lao động là người khuyết tật, cú chớnh sỏch ưu đói người sử dụng lao động tạo việc làm và nhận người khuyết tật vào làm việc (Điều 175 Bộ luật Lao động); Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn khớ, lựa chọn và học nghề theo khả năng, năng lực bỡnh đẳng như những người khỏc (Khoản 1, Điều 32 Luật người khuyết tật); Nhà nước thành lập và quản lý Quỹ việc làm (Theo Nghị định 81/CP).
Trỏch nhiệm của người sử dụng lao động được thể hiện: cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng được từ chối tuyển dụng người khuyết
tật cú đủ tiờu chuẩn tuyển dụng, khụng được đặt ra cỏc tiờu chuẩn tuyển dụng trỏi quy định phỏp luật, phải bố trớ, sắp xếp cụng việc và điều kiện làm việc phự hợp tại nơi làm việc (theo Điều 33 Luật người khuyết tật).
Thứ ba, nội dung cỏc chế độ hỗ trợ người lao động khuyết tật trong lĩnh vực việc làm như: cụng việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động, mụi trường làm việc…
Quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Trước đõy, Bộ luật lao động quy định "thời giờ làm việc của người tàn tật khụng được quỏ 7 giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần" [27, khoản 4 Điều 125]. Quy định này thể hiện sự quan tõm của Nhà nước trong việc tạo điều kiện cho người lao động khuyết tật làm việc với một giới hạn phự hợp với khả năng và sức khỏe của mỡnh, cú khả năng phục hồi sức khỏe một cỏch nhanh chúng, khả năng làm việc lõu dài và đạt năng suất. Tuy nhiờn, sau một thời gian thực hiện, cả người sử dụng lao động và người lao động khuyết tật đều nhận thấy quy định vụ hỡnh chung đó tạo nờn sự phõn biệt giữa người lao động khuyết tật và người lao động khụng khuyết tật. Người sử dụng lao động viện vào quy định này để từ chối người lao động khuyết tật vào làm việc vỡ họ khụng đỏp ứng được thời gian làm việc như những lao động khỏc. Trong khi đú, người khuyết tật cũng khẳng định cú thể làm tốt cụng việc trong khoảng thời gian quy định như đối với cỏc lao động khỏc. Chớnh vỡ vậy, Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 đó khụng cũn quy định về thời giờ làm việc của người khuyết tật như trờn. Thay đổi này gúp phần tạo ra mụi trường làm việc cụng bằng giữa người khuyết tật và người khụng khuyết tật. người lao động khuyết tật cú cơ hội khẳng định bản thõn mỡnh trong cụng việc như những người lao động khỏc. người sử dụng lao động cũng khụng thể viện vào lý do này để từ chối việc nhận người lao động khuyết tật vào làm việc vỡ lý do khụng đảm bảo được thời gian làm việc.
Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Điều 177 Bộ luật lao động 2012 nhấn mạnh người sử dụng lao động phải cú trỏch nhiệm trong việc
bảo đảm về điều kiện lao động, vệ sinh lao động phự hợp với lao động là người khuyết tật và thường xuyờn chăm súc sức khỏe cho họ. Phỏp luật quy định đảm bảo cỏc điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động khuyết tật. Ngoài ra, cũng tại Điều 177 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012 cũn quy định cấm làm thờm giờ, làm việc vào ban đờm đối với lao động khuyết tật bị suy giảm khả năng lao động từ 51%; cấm sử dụng người lao động khuyết tật làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, Bộ Y tế ban hành. Quy định giỳp loại trừ trường hợp vỡ lợi ớch trước mắt mà người sử dụng lao động và người lao động khuyết tật cú thể thỏa thuận làm thờm giờ, làm việc ban đờm, hoặc trường hợp chủ sử dụng lao động lợi dụng người lao động khuyết tật để làm những cụng việc nặng nhọc độc hại cho sức khỏe người lao động khuyết tật.
Thứ tư, nội dung quy định quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm.
Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động khuyết tật chớnh là một bờn chủ thể trong quan hệ lao động. Điều này cú nghĩa, người lao động khuyết tật cũng cú cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản như những người lao động khỏc trong cỏc lĩnh vực: tuyển dụng, giao kết hợp đồng lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động,...
Tuy nhiờn, do cú những đặc thự riờng nờn phỏp luật cũng cú một số quy định mang tớnh đặc thự đối với người lao động khuyết tật. Phỏp luật quy định cỏc hành vi bị cấm khi sử dụng lao động là người khuyết tật (Điều 178 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012).
Tương ứng với quyền là nghĩa vụ của người lao động khuyết tật. Người lao động khuyết tật cũng phải thực hiện những nghĩa vụ lao động như những người lao động khỏc theo quy định của phỏp luật.