Về tổ chức và thực hiện

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 77 - 85)

Thứ nhất: Tiếp tục thỳc đẩy triển khai thực hiện phỏp luật người khuyết tật núi chung trong đú cú phỏp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật

Năm 2010, Quốc hội nước ta đó thụng qua Luật người khuyết tật và luật này chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 2011. Đến nay, sau gần 3 năm đi vào cuộc sống, nhỡn chung cỏc địa phương, cỏc Bộ, ngành, cơ quan hữu quan đó nghiờm tỳc triển khai thực hiện cỏc quy định của Luật. Tiếp sau đú, ngày 10 thỏng 4 năm 2012, Nghị định số 28/2012/NĐ - CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật cũng đó được ban hành.

Tuy nhiờn, thực tế thỡ vẫn cũn nhiều địa phương cũn lỳng tỳng và gặp khú khăn khi tổ chức thực hiện. Phỏp luật chưa tới được với đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, đặc biệt là đối với những người khuyết tật. Vỡ vậy, để triển khai Luật cú hiệu quả trong năm 2012 cũng như trong những năm tới, cỏc Bộ, ngành, cơ quan quan chức năng cần cú những động thỏi tớch cực để thụng tư

và cỏc văn bản liờn quan sớm được ban hành làm cơ sở thống nhất để cỏc địa phương triển khai thực hiện.

Đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến luật phỏp và chớnh sỏch đối với người khuyết tật rộng rói hơn đến tỏc ngành, cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp, cộng đồng, bản thõn và gia đỡnh người khuyết tật, tư vấn, thụng tin về cỏc dạng tật và cỏc nghề phự hợp, về danh sỏch cỏc cơ sở dạy cỏc nghề cho người khuyết tật để họ biết được cỏc quyền lợi của mỡnh khi tham gia vào quan hệ tuyển dụng lao động, qua đú gúp phần cho họ cú thể tự bảo vệ mỡnh trước cỏc hành vi phõn biệt đối xử. Sự thiếu thụng tin, kiến thức này cú thể sẽ làm hạn chế sự tham gia của họ vào đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội núi chung.

Cỏc Bộ, ngành, chớnh quyền địa phương, cơ quan, tổ chức theo nhiệm vụ được quy định trong Luật cần xõy dựng kế hoạch thụng tin, tuyờn truyền Luật người khuyết tật và những chủ trương, chớnh sỏch, chương trỡnh trợ giỳp người khuyết tật. Tổ chức tuyờn truyền sõu rộng cỏc vấn đề khuyết tật trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; xõy dựng tủ sỏch liờn quan đến người khuyết tật từ cấp xó, phường để mọi tầng lớp nhõn dõn tiếp cận và nhận thức vấn đề khuyết tật, người khuyết tật, cỏc biện phỏp phũng ngừa khuyết tật, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khuyết tật, cỏc loại hỡnh dịch vụ đối với người khuyết tật. Nờu gương tốt về người khuyết tật vươn lờn trong cuộc sống và những tổ chức, cỏ nhõn hoạt động cú hiệu quả trong lĩnh vực trợ giỳp người khuyết tật; Xuất bản cỏc ấn phẩm đỏnh giỏ thực trạng người khuyết tật và tỡnh hỡnh thực hiện quyền của người khuyết tật và cung cấp thụng tin, dữ liệu liờn quan đến người khuyết tật cho cỏc cơ quan, tổ chức liờn quan.

Thứ hai: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, giao thụng, … để người khuyết tật được tiếp cận tốt hơn với việc làm

Vấn đề này cần cú sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ của Bộ Xõy dựng, Bộ Giao thụng vận tải trong việc ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xõy dựng nhà ở chung cư , trụ sở làm việc ,

cụng trình ha ̣ tõ̀ng kỹ thuõ ̣t, cụng trình ha ̣ tõ̀ng xã hụ ̣i, hệ thống giao thụng bảo đảm điều kiện tiếp cận đụ́i với người khuyết tật. Cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo cỏc cụng trỡnh xõy dựng, đặc biệt là cỏc cụng trỡnh cụng cộng như bến xe, ga tàu, đường hầm giao thụng và cỏc trụ sở cơ quan, doanh nghiệp. Đối với lĩnh vực giao thụng, bờn cạnh đầu tư cho hạ tầng cơ sở, nhà nước nờn tăng cường việc đầu tư phỏt triển phương tiện giao thụng tiếp cận đối với người khuyết tật, thiết kế, đúng mới và cho thử nghiệm cỏc toa xe tàu điện, xe buýt, tàu thủy đảm bảo tiếp cận của người khuyết tật để nhõn rộng mụ hỡnh; tăng cường giao thụng cụng cộng đảm bảo tiếp cận của người khuyết tật ở những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chớ Minh,… Trước mắt, mỗi địa phương cần chọn một vài trụ sở làm thớ điểm cải tạo cụng trỡnh theo hướng tiếp cận cho người khuyết tật.

Tăng cường quản lý, thẩm định cấp phộp cỏc cụng trỡnh xõy dựng mới, cải tạo hoặc nõng cấp cỏc cụng trỡnh xõy dựng phải đảm bảo cỏc quy chuẩn, tiờu chuẩn kỹ thuật về tiếp cận của người khuyết tật; Cú chế tài mạnh xử lý vi phạm khụng tuõn thủ cỏc quy định của bộ Quy chuẩn cũng như cỏc văn bản phỏp quy cú liờn quan trong quỏ trỡnh đầu tư xõy dựng mới, cải tạo hoặc nõng cấp cỏc cụng trỡnh xõy dựng.

Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở giỏo dục, đào tạo, dạy nghề cũng cần phải sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất để người khuyết tật tiếp cận và sử dụng. Nếu như cựng chung một ngành nghề, một mụi trường làm việc, thỡ hóy quan tõm chia sẻ và ưu tiờn hơn một chỳt cho những người người khuyết tật. Thay đổi nhận thức của chủ sử dụng lao động về khả năng làm việc của người khuyết tật, thay đổi định kiến cho rằng người khuyết tật khụng đảm bảo sức khỏe làm việc, nhận người khuyết tật thờm phiền phức, tốn kộm, kinh doanh khụng cú lói.

Bờn cạnh những lợi ớch của việc sử dụng lao động người khuyết tật, cần phải nhận thức đõy cũng là trỏch nhiệm đối với xó hội. Vỡ nếu khụng

được làm việc thỡ người khuyết tật sẽ phải sống phụ thuộc, gỏnh nặng gia đỡnh và cộng đồng.

Thứ ba: Thực hiện cỏc biện phỏp hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận với cỏc nguồn vốn tạo việc làm từ quỹ tạo việc làm, đặc biệt là nguồn vốn vay ưu đói từ ngõn hàng chớnh sỏch xó hội.

Việc người khuyết tật được vay vốn từ ngõn hàng luụn được nhà nước ta quan tõm, tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ người khuyết tật tiếp cận với nguồn vốn này rất khú. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú cỏc biện phỏp quan tõm hỗ trợ đầu tư bằng nguồn kinh phớ ngõn sỏch hoặc vay tớn dụng ưu đói đối với cỏc cơ sở, doanh nghiệp dạy nghề và giải quyết việc làm cho người khuyết tật;

Rất nhiều người khuyết tật muốn tự mỡnh thành lập cơ sở sản xuất cho người khuyết tật, tuy nhiờn, họ lại khú khăn trong việc huy động vốn. Vỡ vậy, một khi người khuyết tật tiếp cận được với nguồn vốn này, họ sẽ cú cơ hội, nguồn lực để phỏt triển sản xuất, kinh doanh tốt hơn. đú là cỏch thức họ tự tạo việc làm cho chớnh bản thõn mỡnh, cũng như gúp phần tạo việc làm cho những người khuyết tật khỏc.

Thứ tư: Phỏt triển hệ thống thụng tin phản hồi của người khuyết tật.

Việt Nam đó xõy dựng và vận hành thớ điểm hệ thống thụng tin phản hồi của người khuyết tật. Hệ thống này giỳp người khuyết tật tiếp cận với thụng tin và phản ỏnh thụng tin, những vấn đề bất cập trong dịch vụ hỗ trợ, những vi phạm trong việc triển khai luật và chớnh sỏch liờn quan đến người khuyết tật tới cỏc cơ quan hữu quan đưa ra những biện phỏp hoặc những điều chỉnh cần thiết nhằm hỗ trợ người khuyết tật phỏt triển và hoà nhập vào xó hội. Kết quả thử nghiệm cho thấy đõy là một hướng đi đỳng, rất hữu ớch cho cỏc cơ quan hữu quan cũng như cộng đồng người khuyết tật trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ người khuyết tật. Tuy nhiờn vỡ nhiều lý do khỏc nhau số người khuyết tật truy cập trang Web và cú ý kiến phản hồi rất hạn chế, trong đú cú lý do trang Web cũn chưa đảm bảo dễ dàng, thuận lợi đối

với người khuyết tật truy cập. Vỡ vậy trong những năm tiếp theo này, cần cú đỏnh giỏ tỡm hiểu nguyờn nhõn cụ thể để cú biện phỏp khắc phục, nõng cấp trang trang Web này để ngày càng đỏp ứng được nhu cầu cho người khuyết tật, đặc biệt là trong lĩnh vực việc làm cho họ.

Thứ năm: Tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền đối với cụng tỏc trợ giỳp người khuyết tật trong lĩnh vực việc làm.

Sự lónh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền sẽ tạo nờn hiệu quả cụng tỏc giải quyết việc làm cho người khuyết tật. Đú là cỏc hoạt động như: nõng cao năng lực quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về trợ giỳp người khuyết tật; đưa mục tiờu trợ giỳp người khuyết tật vào kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội hàng năm ở cấp trung ương và địa phương. Bờn cạnh đú là việc tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về trợ giỳp người khuyết tật; xõy dựng cơ chế phối hợp liờn ngành để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc trợ giỳp người khuyết tật; thường xuyờn theo dừi kiểm tra, giỏm sỏt đảm bảo cỏc chớnh sỏch, qui định hỗ trợ dạy nghề và giải quyết việc làm cho người khuyết tật được thực thi nghiờm chỉnh, hiệu quả trong thực tế.

Thứ sỏu: Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức tự lực của người khuyết tật về dạy nghề, sản xuất kinh doanh tạo việc làm.

Cộng đồng, đặc biệt là nhiều doanh nghiệp chưa tin vào khả năng lao động của người khuyết tật, chưa quan tõm tới việc tiếp nhận lao động là người khuyết tật vào làm việc, chưa tạo mụi trường làm việc phự hợp để người khuyết tật cú thể tiếp cận được. Bản thõn người khuyết tật cũn cú mặc cảm ngại xa gia đỡnh, ngại tiếp xỳc với mụi trường mới, vỡ vậy, trong hoàn cảnh này, việc phỏt huy cỏc mụ hỡnh giải quyết việc làm tại chỗ, tạo thu nhập cho người khuyết tật hết sức cần thiết.

Một số địa phương đó ỏp dụng mụ hỡnh này vào thực tiễn, bước đầu đó mang lại hiệu quả tốt. Vỡ vậy, trong giai đoạn này, bờn cạnh việc nõng cao nhận thức cho xó hội, cho doanh nghiệp, cho người khuyết tật thỡ việc đẩy mạnh, nhõn rộng mụ hỡnh giải quyết việc làm tại chỗ là điều cần thiết. Giải quyết việc làm tại chỗ được thực hiện ngay chớnh tại địa phương của người khuyết tật, được thực hiện thụng qua Hội người khuyết tật tại địa phương. Ban chấp hành Hội người khuyết tật sẽ cú nhiệm vụ tỡm kiếm những loại hỡnh cụng việc phự hợp với người khuyết tật và điều kiện của địa phương mỡnh như: chăn nuụi, chăm súc sinh vật cảnh, dịch vụ du lịch, thủ cụng mỹ nghệ, may, chạm khảm, làm mộc…; đồng thời, động viờn, khớch lệ hội viờn tham gia cỏc khúa dạy nghề này, giỳp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để những người khuyết tật khỏc cú thể ổn định việc làm lõu dài.

Tuy nhiờn, để mụ hỡnh này phỏt huy được hiệu quả tốt nhất, trong quỏ trỡnh tổ chức và thực hiện cũng cần cú sự hỗ trợ của cỏc cấp chớnh quyền (Ủy ban nhõn dõn, Phũng Lao động, Thương binh và Xó hội, Mặt trận tổ quốc, Hội Liờn hiệp phụ nữ…); được tập huấn về phương phỏp, cỏch thức trong đào tạo nghề và tạo việc làm tại địa phương phự hợp với đa dạng tật, khả năng, trỡnh độ của người khuyết tật, kết hợp với cỏc làng nghề truyền thống; hỗ trợ tạo mạng lưới liờn kết về việc làm của cỏc hội người khuyết tật quận, huyện tạo điều kiện tỡm kiếm việc làm cũng như tiờu thụ sản phẩm.

KẾT LUẬN

Việc làm hiện đang là vấn đề quan tõm của toàn xó hội. Giải quyết được vấn đề việc làm chớnh là chỳng ta đó phỏt huy được nhõn tố con người, gúp phần làm ổn định kinh tế, lành mạnh xó hội, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng của người lao động. Người khuyết tật cũng là một nguồn lao động chưa được khai thỏc đối với nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển như Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, giải quyết được việc làm cho người khuyết tật càng cú ý nghĩa xó hội to lớn. Một mặt, phỏt huy được nguồn lao động trong xó hội, mặt khỏc, giỳp người khuyết tật xúa bỏ mặc cảm, tự ti, hũa nhập với cộng đồng. Tuy nhiờn, người khuyết tật Việt Nam đó và đang phải đối mặt với nhiều rào cản trong việc tiếp cận giỏo dục, tỡm kiếm việc làm và tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế xó hội.

Thực tế đang diễn ra tỡnh trạng nhiều người khuyết tật sống khộp kớn hoặc bị tỏch ra khỏi xó hội. Cú những rào cản đó làm hạn chế cơ hội của họ tham gia vào nhiều hoạt động xó hội như rào cản về mụi trường sống, thỏi độ của cộng đồng; luật phỏp; cỏch giao tiếp... Điều đú ảnh hưởng rất lớn đến tõm lý của người khuyết tật, vụ hỡnh chung đó làm tăng khoảng cỏch của người khuyết tật với cộng đồng.

Cú một thực tế là khi chỳng ta chưa cú một cỏch nhỡn toàn diện thỡ chưa thể phỏt huy được giỏ trị từ người khuyết tật cú thể mang lại cho xó hội. Thời gian qua, tại một số doanh nghiệp, việc tuyển dụng người lao động vào làm việc chủ yếu mang tớnh chất xó hội, đú là mục đớch nhõn đạo, xuất phỏt từ "tỡnh thương". Cỏc doanh thực sự cú nhu cầu tuyển dụng lao động khuyết tật thỡ vẫn thiếu kờnh thụng tin để tiếp cận với lao động là người khuyết tật. Tựy từng doanh nghiệp, tựy loại hỡnh sản xuất, kinh doanh, người khuyết tật cú thể đảm đương được cụng việc một cỏch hiệu quả. Tuy nhiờn, việc sử dụng lao động là người khuyết tật tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, thời gian qua chưa

nhiều. Cỏc doanh nghiệp sử dụng nguồn lao động này đều trờn tinh thần nhõn đạo của người quản lý, hay theo chương trỡnh hợp tỏc dự ỏn với cỏc tổ chức nước ngoài, chưa thực sự vỡ nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.

Để giải quyết việc làm cho người khuyết tật khụng chỉ trụng chờ vào cỏc chớnh sỏch xó hội hay tỡnh thương. Về phớa người khuyết tật cũng phải tự trang bị cho mỡnh những kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn, sẵn sàng đảm đương được cụng việc của nhà tuyển dụng để khẳng định được mỡnh là những người "tàn mà khụng phế". Đó đến lỳc, cần phải cú hành lang phỏp lý chặt chẽ hơn về trỏch nhiệm của người quản lý. Cú như vậy, người khuyết tật mới được hưởng đầy đủ quyền và nghĩa vụ phỏp lý như những người lao động bỡnh thường khỏc, gúp phần đưa ước nguyện "hóy đưa chỳng tụi hũa nhập với cộng đồng" của người khuyết tật trở thành hiện thực.

Một phần của tài liệu Pháp luật về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật ở Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)