Sự thành công trong việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất lúa tại đồng bằng Sông Cửu Long

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 38)

đồng bằng Sông Cửu Long

đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL) là trung tâm sản xuất lương thực thực phẩm, thủy sản và cây ăn trái nhiệt ựới lớn nhất nước với nguồn nguyên liệu phong phú và có sản lượng lớn. Hiện nay, vùng đồng bằng sông Cửu

Long sản xuất mỗi năm trên 20,7 triệu tấn lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa và 90% lượng gạo xuất khẩu cả nước. So với đồng bằng Sông Hồng thì đồng bằng Sông Cửu Long ựã áp dụng cớ giới hóa vào trong sản xuất lúa sớm và mạnh mẽ hơn nhiều.

Theo số liệu thống kê, trong nửa ựầu năm 2011, đồng bằng sông Cửu Long xuất khẩu trên 1 triệu tấn, tổng giá trị ựạt trên 480 triệu USD. đến cuối năm, các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long có kế hoạch xuất thêm 4,4 triệu tấn gạo. (Trung tâm Tin học và Thống kê Ờ Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2011)

Trong những năm qua đồng bằng sông Cửu Long liên tục trúng mùa nhờ các ựịa phương mở rộng diện tắch cánh ựồng một giống ở những tổ hợp tác, trang trại, hợp tác xã, tạo thuận lợi cho việc gieo sạ ựồng loạt, khống chế ựược dịch bệnh và thực hiện quy trình cơ giới hóa ựồng bộ. Nhờ ựó, lúa hàng hóa ựã ựược tiêu thụ hết với giá tốt, tạo ựà cho sản xuất lúa và xuất khẩu gạo năm tới thuận lợi.

đơi với thị trường lúa gạo, đồng bằng sông Cửu Long ựang khuyến khắch các doanh nghiệp chuyển dần từ phương thức kinh doanh truyền thống (theo kiểu thu mua, chế biến, phân loại rồi xuất khẩu) sang hình thức ựầu tư kinh doanh xuất khẩu; phối hợp với ựịa phương và nông dân ựể sản xuất lúa chất lượng cao, chủ ựộng ựầu ra và bán với giá cao hơn, trong ựó phải làm tốt hai khâu là chất lượng và thương hiệu. được biết, nhiều doanh nghiệp chuyên doanh gạo tại đồng bằng sông Cửu Long hiện bị hạn chế về vốn, khả năng bảo quản yếu, thời gian bảo quản ngắn ựã gây sức ép lên các doanh nghiệp trong việc trữ gạo chờ giá lên. đa số các doanh nghiệp chưa tự tổ chức ựược vùng nguyên liệu, còn dựa vào cung cầu thị trường. Nhiều doanh nghiệp thiếu liên kết với người sản xuất, nhà khoa học và các doanh nghiệp khác ựể nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh.

2.2.2.3. M2.3. M2.3. M2.3. Một số mô hột số mô hột số mô hột số mô hình cình cình cơ giình cơ giới hóa trong sản xuất lúa thơ giơ giới hóa trong sản xuất lúa thới hóa trong sản xuất lúa thành công tới hóa trong sản xuất lúa thành công tành công tành công tại Hại Hại Hại Hưng Yênưng Yênưng Yênưng Yên

Hưng Yên ựã ựược UBND tỉnh cũng như các ban ngành tạo nhiều ựiều kiện quan tâm phát triển. Tại ựịa bàn tỉnh Hưng Yên ựã có những mô hình, dự án cơ giới hóa trong sản xuất lúa thành công như Dự án Cơ giới hóa khâu làm ựất, Dự án công cụ sạ hàng, Dự án Máy gặt ựập liên hợp, đề tài khoa học công nghệ ỘXây dựng mô hình và hoàn thiện biện pháp kỹ thuật gieo thẳng bằng giàn sạ hàng trong thâm canh lúa góp phần nâng cao hiệu quả cơ giới hóa nông nghiệp & PTNTỢ, một số Chương chắnh ựề án về sản xuất lúa khác như các chương trình khảo nghiệm và trình diễn các giống lúa mới có năng xuất chất lượng cao và ựặc biệt chịu thâm canh và thắch hợp cho phát triển cơ giới hóa ựã góp phần thúc ựấy tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa của toàn tỉnh. Ngoài ra, ựối với các hộ nông dân khi mua các máy móc nông nghiệp có giá trị lớn sẽ ựược tỉnh hỗ trợ một phần kinh phắ, ngân hàng Nông nghiệp tại các ựịa phương sẽ cho các hộ vay vốn ưu ựãi.

Kết quả của các chương trình dự án trên ựã phần nào ựem lại hiệu quả cho bà con nông dân, tổng hợp các báo cáo tổng kết của các dự án cho thấy việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ựã giúp người dân giảm chi phắ ựầu vào, tăng năng suất lao ựộng, tăng hiệu quả kinh tế cho người nông dân sản xuất lúa. Cụ thể như sau:

- Giảm công làm mạ, chi phắ che phủ nilon trong vụ ựông xuân, giảm công nhổ mạ cấy. đối với công cụ gieo hạt thẳng hàng thì 2 lao ựộng trong 1 ngày có thể gieo sạ ựược từ 1.5 Ờ 2 ha bằng công của 30 - 35 người nhổ mạ cấy.

- Giảm chi phắ giống: khi gieo cấy cần 55 - 70kg/ha trong khi ựó gieo sạ chỉ cần 28 - 32kg/ha.

- Gieo hạt bằng công cụ gieo sạ thẳng hàng mật ựộ thưa hơn so với cấy do vậy thuận tiện cho việc chăm sóc, ruộng lúa thông thoáng, lúa ựẻ sớm, ựẻ khoẻ, sinh trưởng và phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh.

- Thời gian sinh trưởng rút ngắn từ 7 - 10 ngày so với lúa cấy năng suất tăng 10 - 15% góp phần giải phóng ựất sớm cho trồng cây vụ ựông trên ựất 2 lúa.

- Gieo sạ bằng công cụ gieo sạ thẳng hàng góp phần thay ựổi tập quán gieo mạ, nhổ mạ, cấy. Sử dụng công cụ gieo sạ thẳng hàng còn thúc ựẩy người dân dồn ựiền ựổi thửa, tăng sự hợp tác trong sản xuất.

- Năng suất lao ựộng cao: Một máy gặt ựập cỡ nhỏ (loại máy 1m3) với 2 công nhân trong một ngày có thể thu hoạch bằng 40 - 50 công lao ựộng thủ công.

- Hao hụt khi thu hoạch trên ựồng ruộng thấp (thường là <2%) theo thống kê thì nếu sử dụng phương pháp thu hoạch thủ công, tổn hao trên ựồng ruộng qua các bước có thể lên ựến từ 4-5%.

- Chi phắ khi sử dụng máy gặt ựập liên hợp thấp hơn nhiều so với phương pháp thu hoạch thủ công. Nếu làm thủ công thì mỗi sào lúa phải chi các khoản như thuê người gặt 100 - 120 nghìn ựồng/sào, tuốt lúa 40 nghìn ựồng, ngoài ra còn công vận chuyển ..., trong khi thuê máy gặt chỉ mất có 100 nghìn ựồng/sào, tiết kiệm 50 - 60 nghìn ựồng.

Tuy nhiên, việc áp dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất lúa tại tỉnh Hưng Yên vẫn còn một số tồn tại, có cả chủ quan và khách quan. Hiệu quả cửa cơ giới hóa trong sản xuất lúa vẫn còn ở mức thấp. Có nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, nguyên nhân chắnh vẫn là do thiếu sự liên kết giữa người dân với người dân, giữa người dân với các cơ quan chức năng và giữa các cơ quan chức năng với nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 38)