Tăng cường liên kết trong sản xuất lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 121)

- Tăng năng suất, sản lượng thu hoạch: Các kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ luôn ựược khuyến khắch áp dụng trong sản xuất lúa của tổ hợp tách, thêm

4.3.4.4 Tăng cường liên kết trong sản xuất lúa

Thay ựổi tập quán sản xuất ựã gắn liền với người nông dân từ bao ựời nay không thể thực hiện trong một sớm, một chiều. để thay ựổi tập quán ựó ngoài các chắnh sách phát triển của tỉnh và của huyện, quy hoạch phát triển vùng sản xuất tập trung, thì cần phải có sự hỗ trợ kinh phắ xây dựng các mô hình trình, các ựiểm sản xuất thắ ựiểm ựể người dân có thể tham quan học hỏi và tự rút ra kinh nghiệm cũng như các nhận ựịnh ựể thay ựổi tập quán sản xuất của gia ựình mình qua ựó tăng cường tắnh liên kế trong sản xuất của họ.

để làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, huyện cần có những chắnh sách hỗ trợ kinh phắ cụ thể ựể xây dựng các mô hình trình diễn, các lớp tập huấn kỹ thuật, các hội nghị thăm quan ựầu bờ, hội nghị tổng kết mở rộng cho các hộ nông dân tham gia học hỏi, ựúc rút kinh nghiệm từ thực tế cũng như trên lý thuyết.

để tăng cường liên kết trong sản xuất lúa mà ở ựây là việc liên kết sản xuất theo hình thức Ộcùng vào, cùng raỢ trên một cánh ựồng thì việc trước tiên phải có những mô hình ựiểm ựể tạo sự tin tưởng cho bà con. Một trong những

mô hình ựiểm ựã thực hiện thành công ở Hà Nội và Hà Nam trong thời gian qua có khả năng áp dụng trong sản xuất lúa tại huyện Ân Thi ựó là các mô hình tổ hợp tác dịch vụ liên kết trong sản xuất lúa.

Tạo ra những mảnh ruộng canh tác có diện tắch lớn có thể thực hiện bằng hai cách: một là ựổi ruộng, hai là dồn ruộng. Tuy nhiên, việc ựổi ruộng không phải lúc nào cũng thực hiện ựược do nó gặp phải những khó khăn như phải ựổi quyền sử dụng ựất giữa các hộ, ựộ phì giữa các ruộng là khác nhau do ựó, rất khó ựể thuyết phục người có ruộng ựộ phì cao ựổi ruộng cho người có ruộng ựộ phì thấp, rủi ro khi canh tác trên 1 mảnh ruộng lớn hơn so với việc canh tác ở nhiều thửa ruộng khác nhau. để khắc phục những nhược ựiểm của ựổi ruộng, có thể khuyến khắch người dân phá bờ thửa dồn thành ô lớn. Việc phá bờ thửa dồn thành ô lớn có thể thực hiện ựược khi người dân tự nguyện liên kết với nhau. Tuy nhiên, ựể thực hiện ựược ựiều này cần phải xây dựng các mô hình trình diễn ựể tạo cú hắch ban ựầu cho người dân tham gia học hỏi.

Mục tiêu chắnh của mô hình là: Hỗ trợ máy móc thiết bị từ khâu làm ựất, công cụ gieo sạ, máy phun thuốc trừ sâu ựến máy gặt ựập liên hợp trên nền gieo sạ nhằm giảm công lao ựộng, ựặc biệt trong mùa giáp vụ, giảm chi phắ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. đồng thời, mô hình sẽ khai thác các mối liên kết giữa các nhóm hộ ựể giải quyết tình trạng sản xuất manh mún nhỏ lẻ. Tạo sự liên kết giữa các hộ trong việc Ợphá bờ thửa dồn thành ô lớnỢ

thuận lợi cho việc ựưa cơ giới hóa vào sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới và liên kết giữa các nhóm hộ trong cả quá trình sản xuất từ làm ựất ựến thu hoạch sản phẩm.

để thực hiện các mục tiêu trên cần tiến hành theo các bước sau:

1. Tiến hành khảo sát lập quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch hạ tầng kênh mương thuỷ lợi, ựường nội ựồng và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá khu vực làm thắ ựiểm.

2. Tiến hành công tác tuyên truyền vận ựộng tới toàn thể nhân dân nơi dự án triển khai với nhiều hình thức trong ựó ựặc biệt chú trọng tới việc tổ chức các buổi họp dân, hội thảo có mời lãnh ựạo huyện, phòng kinh tế, lãnh ựạo trung tâm khuyến nông thành phố, các chuyên viên nông nghiệp của Sở nông nghiệp & PTNT về nói chuyện, tuyên truyền ựịnh hướng và những lợi ắch trước mắt cũng như lâu dài của việc áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp ựể nhân dân tự giác tắch cực tham gia vào quá trình triển khai thực hiện dự án.

3. Phân công trách nhiệm cho lãnh ựạo Ban quản lý, Ban chấp hành đảng uỷ, các ngành ựoàn thể và ựặc biệt giao cho HTX dịch vụ nông nghiệp xã phải thường xuyên bám sát chỉ ựạo, tổ chức và triển khai các biện pháp kỹ thuật giúp ựỡ bà con nhân dân trong sản xuất và canh tác.

4. Tiến hành lập các dự án phụ trợ phục vụ mô hình thắ ựiểm trong ựó: đầu tư khoảng 1 tỷ 500 triệu ựồng mua máy gặt ựập liên hợp, máy làm ựất , máy cầy, máy bơm nước, máy phun thuốc trừ sâu, máy gieo sạ, Ầ trong ựó nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ 50%, người dân tự ựóng góp 50% còn lại. Triển khai thi công các dự án xây dựng ựường nội ựồng, kênh tưới tiêu, cải tạo trạm bơm, Ầphục vụ sản xuất với kinh phắ từ nugồn xây dựng nông thôn mới.

5. Vận ựộng nhân dân tự giác tham gia liên kết sản xuất, các hộ dân có ruộng gần nhau tự gác nhóm lại với nhau ựể tạo ra các ruộng lớn hơn có diện tắch từ 1.800 m2 (tức 5 sào Bắc bộ) trở lên. Ban quản lý dự án kết hợp với HTX thực hiện phân ranh giới ô thửa sau ựó phá các bờ ruộng cũ ựể tạo ựiều kiện cho việc bơm nước ựổ ải và ựưa máy móc vào sản xuất như cầy bừa, gieo sạ và thu hoạch tập trung.

6. Tiến hành xử lý hạt giống, ngâm ủ giống tập trung có sự hướng dẫn và tham gia trực tiếp của các kỹ sư nông nghiệp của Sở nông nghiệp & PTNT, Trung tâm khuyến nông, Phòng nông nghiệp huyện.

7.Thành lập các tổ ựội chuyên trách phục vụ sản xuất như: - Tổ dịch vụ ngâm ủ giống.

- Tổ dịch vụ làm ựất. - Tổ dịch vụ gieo sạ. - Tổ dịch vụ lấy nước.

- Tổ dịch vụ phun thuốc trừ sâu. - Tổ dịch vụ thu gặt lúa.

Như vậy theo quy trình trên người nông dân chỉ ựảm nhận hai khâu trong quá trình sản xuất ựó là bón phân, làm cỏ và vận chuyển thóc về phơi tại gia ựình. Tuy mang lại nhiều lợi ắch như vậy song quá trình triẻn khai vận ựộng người dân sẽ gặp không ắt khó khăn, do bà con còn chưa tin tưởng vào hiệu quả của mô hình. Do ựó, cần có các biện pháp tuyên truyền thắch hợp, ựặc biệt là tổ chức cho các thành viên của các tổ dịch vụ, trưởng thôn và một số người dân ựi tham quan mô hình ựã ựược triển khai thành công tại một số tỉnh, thành phố lân cận như Hà Nội, Hà Nam.

để khuyến khắch người dân tham gia mô hình, người dân tham gia mô hình phải ựược các quyền ưu tiên như quyền thuê máy, chi phắ thuê máy giảm hơn so với việc thuê máy từ các hộ kinh doanh dịch vụ khác (giảm 20 - 30% tùy từng loại máy so với chi phắ thuê ngoài do máy móc trong mô hình ựã ựược Nhà nước hỗ trợ vốn ựầu tư). Ngoài ra, khi áp dụng cơ giới hóa hết diện tắch trong mô hình, các máy móc trong mô hình có thể tham cơ giới hóa cho các thửa ruộng khác làm tăng doanh thu cho các tổ dịch vụ. Chi phắ cơ giới này ựược tắnh bình thường theo giá thị trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)