Kinh nghiệm cơ giới hóa trong sản xuất lúa tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 36 - 38)

2.2.2.1. Mô hình c1. Mô hình c1. Mô hình c1. Mô hình cơ giơ giơ giơ giới hóa ựồng bộ, liới hóa ựồng bộ, liới hóa ựồng bộ, liới hóa ựồng bộ, liên kên kên kên kết vết và dết vết và dà dà dịch vụ trong sản xuất tại Hịch vụ trong sản xuất tại Hịch vụ trong sản xuất tại Hịch vụ trong sản xuất tại Hà Nà Nà Nộià Nộiộiội

Vấn ựề cơ giới hóa trong sản xuất lúa ựã ựược áp dụng trong một thời gian dài tại Hà Nội. đây là vấn ựề luôn ựược Nhà nước cũng như Thành Phố quan tâm tạo nhiều ựiều kiện cho phát triển. Quá trình cơ giới hóa trong sản xuất lúa của Hà Nội trong những năm qua ựã ựạt ựược những kết quả hết sức

khả quan, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức ựặt ra, nhất là trước tình trạng ruộng manh mún. Có hộ chỉ một sào ruộng nhưng bị chia nhỏ thành 3 - 4 thửa, mỗi thửa có ựiện tắch nhỏ thường dưới 2 sào Bắc bộ. Thực tế với những mảnh ruộng quá bé như thế thì máy móc nông nghiệp không thể hoạt ựộng có hiệu quả ựược.

Dồn ựiền ựổi thửa ựể có những thửa ruộng canh tác lớn hơn luôn là khó khăn của toàn miền Bắc. Riêng ựối với TP Hà Nội lại càng khó khăn hơn nhiều vì quỹ ựất luôn biến ựộng bởi nhu cầu phát triển công nghiệp, khu ựô thị. điều này dẫn ựến hệ lụy, người dân không muốn dồn ựiền ựổi thửa vì chờ ựền bù. Tắnh bình quân hiện tại 1 khẩu lao ựộng nông nghiệp chưa ựược 300m2 ruộng. Như vậy máy móc không thể hoạt ựộng có hiệu quả ựược.

Nắm bắt ựược những khó khăn trên, khi bắt ựầu triển khai mô hình, Trung tâm khuyến nông cùng với các xã trên ựã chỉ ựạo, khuyến khắch các hộ liên kết dùng cọc tiêu phá bờ thửa. Như tại xã Mai đình huyện Sóc Sơn, các hộ ựã dồn ựiền ựổi thửa cho nhau từ 1.200 thửa ruộng trên diện tắch 100ha ở hai thôn thắ ựiểm xuống còn 120 thửa. Giảm thửa tăng diện tắch ựồng thời ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, BCđ mô hình của xã ựầu tư 1,5 tỷ ựồng ựể mua máy làm ựất, máy gặt ựập liên hợp, máy phun thuốc trừ sâu, gieo sạ, Ầ Triển khai thi công 4 dự án xây dựng ựường giao thông nội ựồng, kênh tưới tiêu, cải tạo trạm bơmẦ với kinh phắ 12 tỷ ựồng.

Hầu hết các khâu trong quy trình sản xuất ựều ựược ỘkhoánỢ cho HTX lo liệu. HTX dịch vụ tổng hợp thành lập các tổ ựội chuyên trách phục vụ sản xuất như: Tổ dịch vụ ngâm ủ giống, tổ dịch vụ làm ựất, tổ dịch vụ gieo sạ, tổ dịch vụ lấy nước, tổ dịch vụ phun thuốc trừ sâu, tổ dịch vụ thu gặt lúa, Ầ Tất cả ựều tuân theo một mô hình ựã ựược ựịnh sẵn, những hộ dân tham gia chỉ việc ngồi trên bờ quan sát.

đối với các hộ dân tham gia mô hình, công việc còn lại nếu không tham gia vào các tổ dịch vụ khi canh tác lúa chỉ phải thực hiện hai khâu trong

quá trình sản xuất. đó là phân bón, làm cỏ và vận chuyển thóc về phơi tại gia ựình. Thay vì phải phải mất 3 - 4 ngày và phải huy ựộng cả chục người mới làm ựất và cấy xong như trước ựây. Nhưng nay ựược áp dụng cơ giới hóa, chỉ nửa ngày là xong tất cả. Không những thế, lúa gieo sạ lên rất ựều và dễ chăm sóc, năng suất lúa lại cao hơn nhờ ựược ứng dụng tiến bộ KHKT.

Theo số liệu các báo cáo ựược công bố trong diễn ựàn khuyến nông & công nghệ tại tháng 4 năm 2011 tại Hà Nội thì trong toàn bộ quy trình sản xuất, người nông dân chỉ phải bỏ ra khoảng 265.000ự/sào canh tác lúa một vụ. Tất cả các khâu từ làm ựất ngâm ủ, gieo sạ, phun thuốc trừ sâu ựến thu hoạch lúa, Ầ ựều do tập thể là HTX phụ trách. Việc cơ giới hóa ựồng bộ trong sản xuất lúa sẽ giảm ựược 30 - 35% chi phắ sản xuất, trong ựó khâu thu hoạch giảm ựược tới 50% chi phắ. Hơn nữa, theo tắnh toán, gieo sạ bằng công cụ kéo tay giúp tăng năng suất 7 - 10% và cho lợi nhuận cao hơn bình quân 5 triệu ựồng/ha so với lúa cấy. đặc biệt, ưu ựiểm của phương pháp gieo sạ là rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa, rất phù hợp với cơ cấu gieo trồng 3 vụ trên ựịa bàn Hà Nội. Sau vụ ựầu tiên thực hiện, người dân tại các thôn trên ựã ựược giải phóng sức lao ựộng, ựược làm chủ thật sự, ựã nắu kéo thanh niên trong thôn ở lại với ựồng ruộng mà không phải lao vào các KCN làm thuê nữa. (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, 2011)

Như vậy, mô hình ỘCơ giới hóa ựồng bộ liên kết sản xuấtỢ là một bước tiến mới và là một cuộc cách mạng trong việc giải phóng sức lao ựộng nặng nhọc cho nhà nông. đặc biệt là ở miền Bắc khi tình trạng người làm thay máy, cổ cày, vai bừa còn rất phổ biến.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 36 - 38)