- Tăng năng suất, sản lượng thu hoạch: Các kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ luôn ựược khuyến khắch áp dụng trong sản xuất lúa của tổ hợp tách, thêm
4.3.6.2. Hiệu quả ựầu tư dịch vụ cơ giới.
Thực tế các mô hình cơ giới hóa trong và ngoài nước ựã chứng tỏ rằng: cơ giới hóa trong sản xuất lúa là một hướng ựi ựúng cần ựược khuyến khắch phát triển bởi nó thực sự ựem lại hiệu quả cho người nông dân và các chủ máy kinh doanh dịch vụ nông nghiệp.
đối với dàn máy sạ hàng, với chi phắ ựầu tư ban ựầu tương ựối thấp (1,2 Ờ 1,5 tr.ự/máy) do ựó, hầu như người nông dân nào có nhu cầu ựều có thể tự ựầu tư cho mình ựược. Các loại máy cày cỡ nhỏ, máy phun thuốc trừ sâu có bình ựiện vác vai không có trong chiến lược phát triển cơ giới hóa lâu dài của toàn tỉnh do ựó sẽ không nêu ựến trong phần này.
Bảng 4.16. Chi phắ và tình hình hoạt ựộng của máy GđLH
Nội dung đVT GđLH 1.3 GđLH 2.0
1. Giá mua. đ 125.000.000 260.000.000
2. Thời gian ựã hoạt ựộng (tắnh ựến năm 2011).
Năm 3 2
3. Số ngày hoạt ựộng mỗi năm. Ngày 20 20
4. Năng suất thu hoạch năm ựầu. Ha/năm 30 80 5. Năm suất thu hoạch năm thứ 2 trở ựi. Ha/năm 40 100
6. Số giờ hoạt ựộng mỗi ngày. H 10 10
7. Nhiêu liệu tiêu thụ/ha (Dầu Diezen). Lắt/ha 19 30 8. Chi phắ thuê tài xế (1 người). ự/ngày 200 200.000 9. Chi phắ thuê phụ lái (1-2 người). ự/ngày 150 300.000
10. Công thu hoạch. ự/sào 120.000 120.000
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
Thực tế hoạt ựộng của các máy GđLH trên ựịa bàn huyện Ân Thi và tỉnh Hưng Yên ựã khẳng ựịnh ưu thế hiện nay thuộc về các máy có bề rộng mắt cắt rộng (từ 1,6m trở lên), có công suất ựộng cơ lớn do ựó có thể hoạt ựộng tốt trong các ruộng bị sụt lún dưới 25 cm và năng suất cắt cao (trung bình 2,5h/1ha ựối với máy có bề rộng mặt cắt 2,0 m).
* Chi phắ hoạt ựộng của chủ máy GđLH
Các khoản chi phắ ựối với máy GđLH bao gồm tiền ựầu tư mua máy, chi phắ trả lãi tiền vay ngân hàng, chi phắ nhiên liệu, chi phắ thuê lao ựộng vận hành máy, chi phắ sửa chữa máy và khấu hao. Như vậy:
Chi phắ cơ giới = Khấu hao + Lãi vay + Nhiên Liệu + Lao ựộng + Sửa chữa Trong ựó, các phần chi phắ ựược tắnh như sau:
1. Khấu hao = Giá mua máy/số năm sử dụng máy (đối với máy GđLH thì thời gian khấu hao ựược tắnh là 5 năm, khấu hao ựều, ựến năm cuối cùng coi giá trị còn lại của máy = 0)
2. Lãi vay năm i = Tiền gốc còn lại năm thứ i * lãi suất ngân hàng (Giả sử hộ ựược vay 100% vốn mua máy trong 5 năm với lãi suất 15%/năm, trả gốc ựều, i =1,2,...5. Trong thực tế dù có chắnh sách hỗ trợ lãi suất ựối với người dân ựầu tư cho các máy móc nông nghiệp tuy nhiên, ựể tiếp cận với nguồn vốn trên rất khó, do vậy, tại một số chủ máy nông nghiệp khi phỏng vấn ựều phải ựi vay vốn ựầu tư với lãi suất thông thường).
3. Nhiên liệu = giá nhiên liệu * lượng nhiên liệu tiêu thụ trong năm (giả ựịnh giá dầu ựiêzen là 20.200ự/lắt).
- Mỗi loại máy khác nhau, mỗi loại ruộng thu hoạch có ựiều kiện khác nhau sẽ làm máy có mức hao phắ nhiên liệu khác nhau.
- Theo số liệu ựiều tra thì lượng hao phắ nhiên liệu ựể thu hoạch 1 ha lúa tại huyện Ân Thi bình quân là 30 lắt dầu ựối với máy GđLH 2.0, cao hơn hẳn so với chi phắ nhiên liệu hao phắ trung bình khi thu hoạch 1 ha lúa tại đồng bằng sông Cử Long là 20-29 lắt/ha (TS Dương Ngọc Thắ, 2009) [85]. Nguyên nhân là hao phắ nhiên liệu do vận chuyển với ựiều kiện ựồng ựất tại Ân Thi hiện tại lớn hơn so với ựồng bằng Sông Cửu Long, thêm vào ựó, ruộng thu hoạch nhiều ruộng bị sình lầy ựã làm nhiên liệu hao phắ tăng cao.
- Hao phắ nhiên liệu bình quân ựối với máy GđLH 1.3 là 19 lắt/ha. Hao phắ này thấp hơn rất nhiều so với máy GđLH 2.0 vì máy GđLH 1.3 có thể hoạt ựộng linh hoạt trong ựiều kiện ruộng manh mún nhỏ lẻ, thêm vào ựó do hoạt ựộng kém trong khi thu hoạch các ruộng sụt lún do ựó các diện tắch thu hoạch của máy chủ yếu là ruộng khô ráo, do ựó, hao phắ nhiên liệu ựã ựược giảm ựi ựáng kể.
4. Lao ựộng = tiền công phải trả trong ngày * Số ngày thuê trong năm. Lao ựộng ựược phân công như sau:
- 01 lao ựộng lái máy với mức giá nhân công hiện tại là 200.000ự/ngày. - 02 lao ựộng phụ có nhiệm vụ hứng lúa và ựóng bao, vận chuyển lúa từ ruộng lên bờ, cắt lúa tại ựiểm máy không vào ựược.
5. Sửa chữa = dầu nhớt + bảo dưỡng + sửa chữa thay thế .
Chi phắ sữa chữa của máy tùy thuộc vào năm sử dụng, chủng loại máy và trình ựộ của công nhân ựiều khiển. Từ số liệu ựiều tra tại các chủ máy GđLH trên ựịa bàn huyện Ân Thi và một số chủ máy GđLH trong tỉnh Hưng Yên cho thấy ựối với các loại máy có xuất xứ Trung Quốc thường nhanh hỏng, chỉ ựược năm ựầu sửa ắt, sang năm thứ 2 thứ 3 trở ựi sửa nhiều
Chi phắ sửa chữa bao gồm tiền mua dầu máy, chi phắ bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế phụ tùng. Trên thực tế, chi phắ sửa chữa máy không cố ựịnh và thường tăng dần quan các năm, có những thời ựiểm cần phải duy tu bảo dưỡng lớn do ựó kéo theo chi phắ sửa chữa của năm ựó bị tăng vọt, thường là trong các năm 3, 4 và 5.
- đối với máy GđLH cỡ lớn, theo IRR và thực tế tại Việt Nam và huyện Ân Thi các năm qua ựã cho thấy chi phắ sửa chữa bình quân của 1 máy GđLH cỡ lớn trong 5 năm hoạt ựộng bằng ơ giá trị mua máy ban ựầu. Theo TS Dương Ngọc Thắ thì chi phắ sửa chữa năm ựầu của loại máy này là 10 - 15 triệu ựồng, từ năm thứ 2 và 3 trở ựi là từ 25 - 35 triệu, trung bình 30 triệu/năm (Dương Ngọc Thắ, 2009) [85].
- đối với máy GđLH 1.3, theo số liệu ựiều tra tại các chủ máy cho thấy năm ựầu chi phắ sữa chữa bình quân là 5 triệu ựồng, từ các năm thứ 2 và 3 trở ựi chi phắ sửa chữa bình quân là 10 triệu ựồng/năm.
* Thu nhập của chủ máy.
đối với các chủ máy GđLH, thu nhập của chủ máy chỉ có một nguồn duy nhất ựó là tiền công thu hoạch thu từ các hộ thuê máy.
Thu nhập = Diện tắch thu hoạch trong năm * giá (Trên thực tế, năng suất hoạt ựộng của máy GđLH trong mỗi một ngày thường không giống nhau, trong những ngày ựầu vụ và cuối vụ thu hoạch, do thiếu ruộng ựể thu hoạch hoặc do khoảng cách giữa các ruộng thu hoạch quá xa dẫn ựến năng suất hoạt ựộng của máy thường thấp. Vào giữa vụ, khi ruộng thu hoạch nhiều,
các ruộng gần nhau thì năng suất hoạt ựộng của máy ựạt cao, tắnh bình quân giữa các ngày ựầu vụ và cuối vụ thì năng suất bình quân thu hoạch của một máy trong một ngày là 6ha/ngày. Cũng theo số liệu ựiều tra tại các chủ máy, năm ựầu tiên, năng suất thu hoạch của máy luôn thấp hơn và bằng 2/3 các năm còn lại do trình ựộ của người ựiều khiển máy chưa thành thạo).
để kéo dài thời gian thu hoạch của mỗi máy GđLH, một số chủ máy ựã thuê phương tiện di chuyển máy GđLH giữa các vùng thu hoạch, do ựó, ựã phần nào làm tăng diện tắch thu hoạch mỗi vụ của máy GđLH.
Hiệu quả ựầu tư máy GđLH qua các năm ựược thể hiện quan bảng 4.17 ựối với máy 2.0 và bảng 4.18 ựối với máy 1.3 như sau:
Bảng 4.17. Hiệu quả ựầu tư máy GđLH 2.0
đVT: 1.000ự
Nội dung Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 NPV (i=20%)
1. Tổng chi 419.480 183.800 176.000 168.200 160.400 869.560 đầu tư 260.000 0 0 0 0 260.000 đầu tư 260.000 0 0 0 0 260.000 Lao ựộng 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 35.887 Lãi vay 39.000 31.200 23.400 15.600 7.800 94.039 Khấu hao 52.000 52.000 52.000 52.000 52.000 186.614 Nhiên liệu 48.480 60.600 60.600 60.600 60.600 205.357 Sửa chữa 10.000 30.000 30.000 30.000 30.000 87.662 2. Thu 200.160 333.600 333.600 333.600 333.600 1.063.762 3. Dòng tiền -219.320 149.800 157.600 165.400 173.200 194.202 4. IRR 61%
5. Chi phắ cơ giới hóa BQ/1ha 1.890,35
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
Như vậy, khi ựầu tư vào máy GđLH 2.0, nếu không có sự hỗ trợ từ Nhà nước các chủ máy vẫn ựạt hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận trên 194 triệu ựồng và tỷ suất nội hoàn của ựầu tư mua máy ựạt 61%.
Bảng 4.18. Hiệu quả ựầu tư máy GđLH 1.3
đVT: 1.000ự
Nội dung Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 NPV
1. Tổng chi 193.264 73.352 69.602 65.852 62.102 370.783 đầu tư 125.000 0 0 0 0 125.000 đầu tư 125.000 0 0 0 0 125.000 Lao ựộng 8.000 8.000 8.000 8.000 8.000 28.710 Lãi vay 18.750 15.000 11.250 7.500 3.750 45.211 Khấu hao 25.000 25.000 25.000 25.000 25.000 89.718 Nhiên liệu 11.514 15.352 15.352 15.352 15.352 51.256 Sửa chữa 5.000 10.000 10.000 10.000 10.000 30.887 2. Thu 100.080 133.440 133.440 133.440 133.440 445.521 3. Dòng tiền -93.184 60.088 63.838 67.588 71.338 74.738 4. IRR 57%
5. Chi phắ cơ giới hóa BQ/1ha 1.951
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra
So với máy GđLH 2.0, máy GđLH 1.3 có tỷ suất nội hoàn thấp hơn, lợi nhuận thấp hơn do năng suất thu hoạch bình quân của máy chỉ ựạt 40ha/năm. Sau 1 thời gian ựưa máy GđLH vào cơ giới hóa khâu thu hoạch trên ựịa bàn huyện Ân Thi cũng như tỉnh Hưng Yên ựã cho thấy hiện tại các máy GđLH cỡ trung và cỡ lớn có năng suất thu hoạch lúa ổn ựịnh và cao do ựó ựang ựược các chủ máy quan tâm ựầu tư hơn so với các loại máy cỡ nhỏ. Các loại máy cỡ nhỏ mặc dù thắch ứng tốt hơn với các ựiều kiện ruộng manh mún, tắnh cơ ựộng cao tuy nhiên, có các nhược ựiểm là hoạt ựộng không hiệu quả trong các ruộng sụt lún, hay hỏng hóc hơn so với các loại máy cỡ lớn, năng suất thu hoạch lúa thấp, bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố.
Nếu so sánh chi phắ cơ giới hóa và chi phắ lao ựộng thủ công khi thu hoạch lúa ta nhận thấy, với công lao ựộng cắt lúa hiện nay tại huyện Ân Thi là 180.000ự/sào, công phụt 50.000ự/sào, công vận chuyển 25.000ự/sào thì chi phắ ựể thu hoạch 1 ha lúa là 7,089 tr.ự/ha. So sánh với chi phắ cơ giới hóa khi thu hoạch lúa bằng máy GđLH 2.0 chỉ có 1,812 tr.ự/ha và máy GđLH 1.3 là 1.951 tr.ự/ha thì nếu hộ gia ựình sản xuất lúa với quy mô lớn hoặc các Công
Chi phắ cơ giới hóa máy GđLH 2.0 đầu tư 30% Lao ựộng 4% Lãi vay 11% Khấu hao 21% Nhiên liệu 24% Sửa chữa 10%
ty giống có diện tắch lúa canh tác lớn thì mục tiêu lâu dài nên ựầu tư máy GđLH thay vì thuê lao ựộng thủ công sẽ làm giảm chi phắ sản xuất.