Hiệu quả về chi phắ và năng suất khi áp dụng cơ giới hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 77 - 81)

- Phương pháp cho ựiểm, xếp hạng: Thông qua việc cho ựiểm theo thang ựiểm có sẵn từng yếu tố ảnh hưởng của người ựược phỏng vấn ựể xếp

2 Lao ựộng 01 máy GđLH 0 88 Lao ựộng thủ công

4.1.3.2. Hiệu quả về chi phắ và năng suất khi áp dụng cơ giới hóa

Hiện tại ở huyện Ân Thi cũng như tỉnh Hưng Yên chưa có máy cấy, khâu gieo cấy mức ựộ cơ giới hóa ựược áp dụng nhờ công cụ gieo sạ thẳng hàng. Khi áp sử dụng công cụ gieo sạ thẳng hàng trong sản xuất lúa thì kéo theo 1 số thay ựổi về chi phắ giống, chi phắ trong khâu làm ựất và chăm sóc lúa. Do vậy, ựể ựánh giá hiệu quả về chi phi và năng suất giữa áp dụng và không áp dụng cơ giới hóa ựối với người dân ta chia ra quá trình sản xuất lúa ra làm 2 giai ựoạn, giai ựoạn trước thu hoạch bao gồm các khâu làm ựất, tưới tiêu, gieo cấy và chăm sóc, giai ựoạn sau thu hoạch (khâu thu hoạch lúa).

Kết quả về chi phắ và năng suất lúa gieo sạ với lúa gieo thẳng và lúa cấy thủ công ựược thể hiện qua bảng 4.6.

Số liệu ựược ựiều tra từ 3 nhóm hộ cấy cùng một giống lúa TL6 trên những thửa ruộng có ựiều kiện tương ựồng tại xã Hồ Tùng Mậu. Nhóm 1 bao gồm 05 hộ áp dụng gieo sạ bằng công cụ gieo hạt thẳng hàng, nhóm 2 gồm 05 hộ gieo vãi và nhóm 3 gồm 05 hộ cấy thủ công. Trong thực tế, mỗi hộ ựều canh tác nhiều hơn 2 giống lúa trong diện tắch ruộng của gia ựình và có thể sử dụng ựồng thời nhiều phương thức gieo cấy, riêng nhóm hộ 3 chỉ sử dụng phương thức cấy thủ công. Việc gieo sạ có thể do gia ựình ựảm nhiệm nếu có công cụ sạt hạt thẳng hàng hoặc thuê người khác gieo sạ, gieo vãi thì 100% là do hộ gia ựình tự gieo. Cấy lúa ựối với các hộ có số lượng lao ựộng nhiều có thể ựảm ựương ựược diện tắch cấy hoặc ựổi công ựược cho các hộ gia ựình khác thì không phải thuê lao ựộng ngoài, ựặc ựiểm của nhóm hộ này là thường huy ựộng tối ựa lượng lao ựộng của gia ựình như con em ựang ựi học, ựi làm tại thêm tại các cơ sở, doanh nghiệp nhỏ, lao ựộng thủ công tại các thành thị về tập trung lao ựộng cấy gặt trong mùa vụ.

Bảng 4.6. So sánh chi phắ vật tư và chi phắ làm ựất

(Giống lúa TL6 trong vụ xuân năm 2011, tắnh cho 1ha, đVT 1000ự)

Gieo sạ Gieo vãi Lúa cấy So sánh

Chỉ tiêu (GS) (GV) (LC) GS/GV GS/LC I. Tổng Chi phắ 9.720 10.626 9.610 -906 110 1.1 Giống 414 720 850 -306 -436 1.2 Vật tư 6.804 7.404 6.815 -600 -11 - Lân super 1.260 1.260 1.260 0 0 - đạm urê 1.827 1.827 2.048 0 -221 - Kali 2.100 2.100 1.890 0 210 - Chi phắ phòng trừ sâu bệnh 1.200 1.800 1.200 -600 0 - Thuốc trừ cỏ 417 417 417 0 0 1.3 Chi phắ làm ựất 2.502 2.502 1.946 0 556

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Chi phắ về vật tư và chi phắ làm ựất của các 3 loại hình sản xuất lúa như trên thì loại hình cấy lúa thủ công có chi phắ thấp nhất, theo ựó chi phắ gieo sạ cao hơn chi phắ cấy lúa thủ công là 110.000ự/ha. Thực tế các chi phắ về vật tư của loại hình sản xuất lúa gieo sạ thấp hơn so với cấy lúa thủ công, tuy nhiên, do gieo sạ ựòi hỏi khâu làm ựất phải ựược thực hiện kỹ hơn, do ựó chi phắ làm ựất ựã tăng từ 1.946.000 ựối với cấy lúa thủ công thành 2.502.000ự/ha ựối với gieo sạ và gieo vãi.

để so sánh về chi phắ và năng suất trong sản xuất lúa khi áp dụng cơ giới hóa khâu thu hoạch bằng máy GđLH và áp dụng thu hoạch thủ công bán cơ giới tôi tiến hành ựiều tra 2 nhóm hộ có ựiều kiện sản xuất tương ựồng về ựiều kiện ựồng ruộng, mức ựầu tư, giống lúa, phương thức sản xuất (gieo sạ). Số liệu chi phắ khi thu hoạch bằng máy GđLH và thu hoạch thủ công bán cơ giới ựược thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7. So sánh chi phắ ựoạn thu hoạch

(Giống lúa TL6, gieo sạ, tắnh cho 1ha, đVT:1000ự)

Nội dung Thủ công Cơ giới So sánh

1 Gặt 5.004 3.336

2 Vận chuyển 695

3 Tuốt 1.112

Tổng chi phắ 6.811 3.336 3.475

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Năng suất lúa ựược quyết ựịnh bởi giống lúa và kỹ thuật và ựiều kiện canh tác và tỷ lệ rơi vãi khi thu hoạch. Theo nghiên cứu của Trương Vĩnh và các cộng sự: ỘTổn thất thu hoạch bao gồm tổn thất do rơi vãi và do ựậpỢ. Bảng 4.7 liệt kê các thành phần tổn thất và tổng tổn thất thu hoạch. Tổng tổn thất thu hoạch có thể cao ựến 4.4%. Tổn thất 1% do máy gặt ựập liên hợp ựược nhà sản xuất ước tắnh. Ở mức trung bình, gặt máy làm giảm các tổn thất thu hoạch. Phương pháp thu hoạch có thể không ảnh hưởng nhiều ựến nứt gãy hạt và thu hồi gạo nguyên nhưng thu hoạch bằng tay thường kéo dài nên thời ựiểm thu hoạch bị trễ, do vậy gây ra gãy hạt và giảm hiệu suất thu hồi gạo nguyên. Tổn thất rơi vãi do phương pháp thu hoạch và thời gian thu hoạch (thường thu hoạch trễ) là một nhân tố quan trọng cần xem xét ựể giảm tổn thất hạt trong quá trình thu hoạch. Hơn nữa, thu hoạch bằng tay gây tổn thất do rơi vãi cao hơn so với gặt máy. Gặt máy có ưu ựiểm hơn khi xét ựến khắa cạnh gặt nhanh và do ựó giảm thiểu tổn thất thu hoạchỢ (Trương Vĩnh và các cộng sự, 2010) [12].

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch ựến tổn thất thu hoạch

Phương pháp thu hoạch

Tổn thất do rơi vãi (%) Tổn thất do ựập (%) Tổn thất thu hoạch (%)

Gom tay chất ựống tức thời 1.4 2.6-4.4

Bằng tay

Phơi mớ (1 ngày) 1.2-3.0 1.2 2.4-4.2

Gặt máy chất ựống tức thời 1.1 1.8

Máy gặt

xếp dãy Gặt máy và phơi mớ (1 ngày) 0.7 0.8 1.5

Máy GđLH 1.3-1.5 1.0 2.3-2.5

Tại huyện Ân Thi có 2 hình thức thu hoạch là thu hoạch lúa bằng tay, gom tay chất ựống, vận chuyển về nhà tách hạt hoặc tách hạt ngay tại ruộng. Hình thức thứ 2 là sử dụng máy GđLH ựể thu hoạch lúa. Như vậy, nếu thu hoạch bằng tay sau ựó vận chuyển về nhà sẽ làm tăng thêm tổn thất trong thu hoạch lúa so với số liệu ở bảng trên. Theo số liệu ựiều tra tại Ân Thi, năng suất của 2 nhóm hộ tương ựồng về ựiều kiện canh tác lúa và canh tác cùng giống lúa TL6, nhóm hộ thu hoạch lúa bằng máy GđLH có năng suất là 6.394 kg/ha cao hơn so với nhóm hộ thu hoạch lúa bằng tay, gom ựống tại ruộng, vận chuyển về nhà sau ựó tách hạt là 191kg/ha tương ựương 3%. Như vậy, tổn hao trên ựồng ruộng sau khi thu hoạch bằng máy ựã giảm 3% so với thu hoạch bằng tay.

Bảng 4.9. Năng suất lúa ựối với các loại hình sản xuất lúa khác nhau

đVT: kg/ha

Loại hình sản xuất Thu hoạch bán cơ giới Thu hoạch cơ giới So sánh

Gieo sạ 6.202 6.394 192

Lúa cấy 5.930 6.060 130

Gieo vãi 5.711 5.838 127

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiểu tra

đối với nhóm hộ sản xuất lúa theo hình thức cấy lúa thủ công, năng suất thu hoạch lúa của hộ trong hai ựiều kiện thu hoạch cơ giới và thu hoạch thủ công bán cơ giới lần lượt là 6.060 kg/ha ựối với thu hoạch cơ giới và 5.930 kg/ha, chên lệch 130kg, tương ựương 2,15%.

Bảng 4.10 đánh giá tổng hợp hiệu quả cơ giới

đVT:1000ự

Thủ công So sánh

Chỉ tiêu

Lúa cấy Gieo vãi

giới CG/LC CG/GV

1 Chi phắ vật chất, làm ựất 9.610 10.626 9.720 110 -906 2 Chi phắ công lao ựộng 14.155 10.967 6.052 -8.103 -4.915 - Trước thu hoạch 7.344 4.156 2.716 -4.628 -1.440 - Thu hoạch 6.811 6.811 3.336 -3.475 -3.475 3 Năng suất (kg/ha) 5.930 5.711 6.394 464 683 4 Giá trị sản phẩm 38.545 37.122 41.561 3.016 4.440

5 VA 28.935 26.496 31.841 2.906 5.346

6 Lợi nhuận 14.780 15.529 25.789 11.009 10.261

Theo kết quả bảng 4.10 cho thấy, khi áp dụng cơ giới hóa ựồng bộ từ khâu gieo cấy ựến khâu thu hoạch, sẽ cho lợi nhuận cao hơn so với sản xuất lúa thủ công là 11.009.000ự/ha, giá trị gia tăng VA cũng cao hơn so với sản xuất lúa thủ công là 2.906.000ự/ha.

Như vậy, việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa thời gian qua tại các hộ nông dân ựã có những tác ựộng nhất ựịnh ựến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa như: thúc ựẩy dồn ựiền ựổi thửa, tạo sự liên kết trong sản xuất, chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn; giải phóng lao ựộng ra khỏi khu vực nông nghiệp chuyển sang các ngành sản xuất khác, nâng cao trình ựộ sản xuất lúa của người dân, tăng năng suất lúa và năng suất lao ựộng, giảm chi phắ ựầu vào.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 77 - 81)