Giải pháp về lao ựộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 118 - 120)

- Tăng năng suất, sản lượng thu hoạch: Các kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ luôn ựược khuyến khắch áp dụng trong sản xuất lúa của tổ hợp tách, thêm

4.3.4.2 Giải pháp về lao ựộng

Việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa một mặt nó giải phóng lao ựộng nông nghiệp mặt khác nó cũng tạo ra áp lực nếu các lao ựộng giải phóng ấy không ựược sử dụng vào ựâu. Mặc dù hiện nay trong ựiều kiện hiện áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở mức hiện tại của huyện Ân Thi lượng lao ựộng thủ công vẫn còn thiếu hụt và gây ra áp lực lao ựộng trong mùa vụ. Tuy nhiên khi áp dụng cơ giới hóa ở mức ựộ cao hơn, sẽ có một số lượng không nhỏ lao ựộng trong nông nghiệp trở lên Ộnhàn rỗiỢ do ựó cần phải có phương án ựể các lao ựộng này có việc làm qua ựó tăng thêm thu nhập cho gia ựình. Tuy nhiên không phải vì thế mà ta dừng, không ựẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ựể giải phóng lao ựộng nông thôn ra khỏi sản xuất nông nghiệp. Muốn tăng thu nhập cho khu vực nông thôn thì ta cần phải tiến hành ựồng thời hai giái pháp, một là giảm bớt lượng lao ựộng thủ công trong sản xuất nông nghiệp qua ựó tăng hiệu quả sản xuất trên một ựơn vị lao ựộng, hai là giải quyết việc làm cho các lao ựộng ựược giải phóng, tạo ra một nguồn thu nhập mới tăng thêm vào thu nhập của cả gia ựình.

Thực tế tại Ân Thi cho thấy, tình hình thiếu việc làm trong nông thôn hiện ựang rất gay gắt: ngoài thời gian nông nhàn chưa ựược tận dụng (khoảng 35% thời gian lao ựộng nông nghiệp), còn nhiều thanh niên hằng năm ựến tuổi lao ựộng không có việc làm; ngay cả khi chua ựẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa thi ở những nơi ựất ựai ựược chuyển ựổi mục ựắch sử

dụng, người lao ựộng ựược hưởng tiền ựền bù, nhiều khi khá lớn, song ựất không còn, việc làm cũng không có, sinh ra nhiều tệ nạn xã hội. Tình trạng lao ựộng nông thôn kéo ra thành phố tìm việc làm ngày càng tăng ựang gây ra rất nhiều khó khăn cho thành phố. Rõ ràng là rất cần tạo thêm nhiều việc làm cho lao ựộng nông thôn, thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng: giảm lao ựộng sản xuất nông nghiệp, tăng lao ựộng kinh doanh các ngành nghề ngay tại ựịa phương. Trong việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới ựang ựược triển khai ở các ựịa phương, tiêu chắ về chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng nông thôn là một tiêu chắ khó thực hiện nhất, nhưng lại phải tắch cực thực hiện cho ựược bằng cách phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp. Tất nhiên, có thể ựưa lao ựộng từ các khu vực làng nghề kém phá triển sang các khu vực có làng nghề phát triển hoặc ựưa lao ựộng ựi lao ựộng có thời hạn ở nước ngoài, coi ựây như là một giải pháp giảm nghèo, nhưng không thể coi là giải pháp cơ bản.

Về tổ chức thực hiện ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, đề án "đào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020" theo Quyết ựịnh số 1956- Qđ/TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chắnh phủ ựã ựề cập khá ựầy ựủ, từ chương trình, giáo trình ựến việc mở trường, lớp, trang thiết bị và giáo viên, v.vẦ Tuy vậy, một vấn ựề lớn ựược ựặt ra là làm sao cho việc dạy nghề ựáp ứng ựứng nhu cầu của sản xuất, kinh doanh của mỗi ựịa phương, có kết quả thiết thực, tránh ựược tình trạng "dạy cái ta có, không dạy cái thị trường cần", hoặc "cái cần thì không dạy, cái không cần thì lại dạy. Theo kinh nghiệm của nhiều ựịa phương, việc ựào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp cho lao ựộng nông thôn cần ựược thực hiện theo ba cấp ựộ khác nhau: 1) ựào tạo cho những lao ựộng phổ thông chưa biết nghề ựể họ có ắt nhất một nghề thông thạo; 2) bổ sung những kiến thức, kỹ năng mới cho những người ựã có nghề nhưng tay nghề chưa ựủ mức thành thạo, ựể họ trở thành thợ giỏi; và 3) bổ túc kiến thức khoa học, công nghệ mới cho nghệ nhân ựể số người này cập nhật ựược những kiến thức mới, công nghệ mới. Do ựó, cần có chương trình, giáo trình

phù hợp, với những phương thức dạy nghề linh hoạt. Tùy theo ựiều kiện từng xã hoặc thôn, huyện Ân Thi có thể sử dụng một trong ba mô hình ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn như sau:

- Mô hình 1: đào tạo nghề, tổ chức việc làm ựể xây dựng làng nghề mới. đây là mô hình ựược áp dụng cho những ựịa phương thiếu ruộng ựất, có nhiều lao ựộng nhưng thiếu việc làm, chắnh quyền ựịa phương có nhu cầu quy hoạch hình thành làng nghề mới. Sau khi tốt nghiệp, học viên về ựịa phương hành nghề dần dần hình thành làng nghề mới.

- Mô hình 2: đào tạo nghề, tổ chức việc làm kết hợp phát triển vùng nguyên liệu tại ựịa phương. đây là mô hình ựược áp dụng ựối với các nghề ựào tạo gắn với nguyên liệu ựịa phương, giao cho ựơn vị có khả năng tổ chức, xây dựng vùng nguyên liệu, tổ chức ựào tạo và bao tiêu sản phẩm; học viên là lao ựộng trong vùng quy hoạch trồng nguyên liệu.

- Mô hình 3: đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao ựộng nông thôn ựể duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống. đây là mô hình áp dụng cho các làng nghề hiện có; ựịa phương có lao ựộng nhưng chưa có nghề, không có việc làm hoặc ắt việc làm, lại ựang có nguyện vọng học nghề ựể có việc làm ngay tại ựịa phương. Ưu tiên tổ chức dạy những nghề truyền thống ựang phát triển hoặc có triển vọng phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)