Giải pháp về ựiều kiện canh tác lúa * Khắc phục tình trạng ruộng nhỏ lẻ manh mún

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 113)

- Tăng năng suất, sản lượng thu hoạch: Các kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ luôn ựược khuyến khắch áp dụng trong sản xuất lúa của tổ hợp tách, thêm

4.3.4.1. Giải pháp về ựiều kiện canh tác lúa * Khắc phục tình trạng ruộng nhỏ lẻ manh mún

* Khắc phục tình trạng ruộng nhỏ lẻ manh mún

Một thực tế hiện ảnh hưởng không ắt ựến việc ựưa cơ giới hoá vào phục vụ sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng ựó là tình trạng sản xuất phân tán, trong khi ựó, ựa phần các máy móc dùng ựể sản xuất chủ yếu ựược dùng trên diện rộng. Trước thực trạng này, theo các chuyên gia trong lĩnh vực này, ựể giải quyết dứt ựiểm thì việc ựưa vấn ựề dồn ựiền ựổi dồn thửa vào quá trình sản xuất là rất cần thiết.

để làm tốt công tác dồn ựiền ựổi thửa, trước tiên tỉnh và huyện cần phải xây dựng quy hoạch vùng sản xuất tập trung, gắn quy hoạch phát triển nông nghiệp với quy hoạch phát triển nông thôn mới. Việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung không những tạo ra những cánh ựồng mẫu lớn mà còn giúp người dân thay ựổi tập quán sản xuất chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp qua sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

Mục tiêu của công tác quy hoạch là tạo ra những cánh ựồng sản xuất lúa hàng hóa quy mô lớn, tạo sự liên kết trong các hộ nông dân, tránh tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp.

Quy hoạch vùng sản xuất tập trung phải ựảm bảo các yêu cầu diện tắch các ruộng canh tác phải từ 1.800m2 trở lên, nhưng cũng không quá lớn. Nên quy hoạch sản xuất lúa thành các tiểu vùng, áp dụng ô thủy lợi nhỏ ghép kắn từng vùng chủ ựộng trong khâu tháo nước tạo ựiều kiện cho việc ứng dụng cơ giới hóa thu hoạch lúa thuận lợi hơn. Xây dựng hệ thống thủy lợi, giao thông nội ựồng thuận tiện cho các loại máy nông nghiệp cỡ lớn hoạt ựộng. Tránh tình trạng ruộng cách xa bờ vùng, bờ thửa. Nên căn cứ ựộ cao thấp giữa các ruộng ựể phân khu, tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác san phẳng mặt ruộng sau này cũng như công tác thủy lợi. Thủy lợi trong mỗi khu phải ựảm bảo tưới và tiêu nước chủ ựộng, có thể cấp và cắt nước chủ ựộng theo quy trình canh tác lúa tiên tiến. Hỗ trợ và khuyến khắch người dân có ruộng trong các khu cùng sản xuất một loại giống, xuống giống cùng ngày và sử dụng công cụ sạ hàng ựể gieo cấy.

Gieo sạ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng và kỹ thuật ngâm ủ hạt giống, do vậy, khi ựã quy hoạch vùng sản xuất tập trung nên khuyến khắch người dân cùng sản xuất 1 giống lúa trên một khu vực hoặc một cánh ựồng. Có thể chọn ra một số hộ nông dân có kỹ thuật ngâm ủ mạ tốt ựể ngâm ủ mạ cho cả khu ruộng trong một vùng quy hoạch. Như vậy, sẽ ựồng thời tăng chất lượng mạ về ựộ ựồng ựều, ựộ dài mầm và rễ ựạt chuẩn gieo sạ, tiết kiệm giống, giảm công dặm tỉa, tăng năng suất gieo sạ của công cụ sạ hạt.

Việc sản xuất cùng một giống lúa trên một cánh ựồng không những giúp người dân sản xuất lúa tiết kiệm ựược chi phắ giống, tăng hiệu quả của khâu gieo cấy mà nó còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho khâu thu hoạch. Với các diện tắch lúa chắn ựồng ựều trong một khu thì việc hao tổn thời gian khi phải di chuyển máy giữa các ruộng thu hoạch ựược giảm tới mức tối thiểu qua ựó

tăng hiệu quả thu hoạch của máy GđLH. Tránh tình trạng ruộng chắn theo kiểu Ộxôi ựỗỢ không ựồng ựều làm tăng thời gian hao phắ khi máy di chuyển giữa các ruộng hoặc tình trạng ruộng chắn ở trong, ruộng xanh ở ngoài máy thu hoạch không vào hoạt ựộng ựược.

* Khắc phục ruộng sụt lún khi thu hoạch

để hạn chế tình trạng ruộng sụt lún khi thu hoạch, một mặt tỉnh và huyện nên có những khuyến cáo cho bà con nông dân thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng, các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, các buổi hội thảo, thăm quan ựầu bờ kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến. Áp dụng cấp và tháo nước theo từng chu kỳ sinh trưởng của cây lúa, Nên tiêu nước trước lúc thu hoạch i) 7-10 ngày trong ựiều kiện bình thường ii) 10-15 ngày nếu ruộng trũng, lúa quá tốt iii) 5-7 ngày nếu ựất cát, ựất giồng nước rút nhanh. Biện pháp trên giúp mặt ruộng ựược phơi khô cứng khi thu hoạch, tạo ựiều kiện thuận lợi cho máy GđLH hoạt ựộng.

Mặt khác, ựối với các ruộng có bề mặt không ựồng ựều, chỗ thấp chỗ cao thì tỉnh và huyện nên có chắnh sách hỗ trợ người dân ựầu tư hệ thống máy san phẳng ruộng ựiều khiển bằng laze ựể san phẳng mặt ruộng. San phẳng mặt ruộng ựiều khiển bằng laze ựã có từ lâu trong các nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến trên thế giới do nó có những ưu ựiểm thắch hợp với sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn. Về cơ bản chi phắ san phẳng laze ựối với 1ha dao ựộng từ 3 ựến 7 triệu ựồng tùy theo từng ựặc ựiểm của mặt ruộng. Việc ap dụng san phẳng mặt ruộng ựiều khiển bằng laze trong thời gian qua tại ựồng bằng sông cửu long cho thấy (Phan Hiếu Hiền và các cộng sự, 2010) [1] :

1. Tăng năng suất lúa khoảng 0,5 tấn/ha.

2. Dễ kiểm soát cỏ dại, do khống chế mức nước, giảm 70% công lao ựộng làm cỏ.

3. Hạn chế ựược sâu bệnh, ựặc biệt là ốc bươu vàng.

5. Tiết kiệm nước, vắ dụ một cánh ựồng chênh nhau 160 mm sẽ ựòi hỏi 100mm nước nhiều hơn, tức là hơn gấp ựôi nhu cầu nước cho cây lúa. 6. Giảm lượng giống gieo xạ (không phải trồng dặm tại các chỗ trũng bị

úng).

7. Phân bón phân bố ựồng ựều.

8. Thuận tiện cho sử dụng máy sạ hàng hoặc máy cấy.

9. Vận hành máy thu hoạch hiệu quả hơn: do giảm ựược 10- 15% thời gian quay vòng, lúa chắn ựồng ựều, máy không bị lún lầy Ầ giảm hao hụt trong quá trình thu hoạch.

Tuy nhiên ựể áp dụng ựược tiến bộ kỹ thuật trên vào trong sản xuất lúa tại Ân Thi trước hết cần có sự quan tâm hỗ trợ vốn ựầu tư mua máy từ phắa ngân sách Nhà nước ựể tạo những cú ỘhắchỢ ban ựầu, ựồng thời cũng cần có cách chắnh sách phổ biến tuyên truyền mở rộng kỹ thuật này vì ựối với người dân ựây vẫn là một kỹ thuật rất mới và lạ, mặc dù nó có nhiều ưu ựiểm và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân sản xuất lúa nhưng hiện tại vẫn có rất ắt người biết ựến.

* Khắc phục lúa ựổ khi thu hoạch

Các giải pháp cơ bản là làm sao giúp cho bộ rễ lúa phát triển tốt ngay từ ựầu, rễ ăn sâu, thân cứng, lá ựứng, tán lá gọn, năng suất cao nhưng ắt ựổ ngã. Thông qua các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, các kênh thông tin ựại chúng khuyến cáo bà con nông ựân thực hiện các biện pháp kỹ thuật liên hoàn trong canh tác lúa như:

1. Làm ựất kỹ, nhuyễn, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể hạt giống có thể chìn sâu sau khi gieo sạ.

2. Chọn các giống lúa cứng cây, có bộ rễ phát triển tốt, ựẻ nhánh khá, tán lá gọn, dấu bông, ắt ựổ ngã, có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt.

3. Xử lý hạt giống bằng các hoạt chất (như K-Humate, ViPac 88...) làm tăng sức nảy mầm, ựộ nảy mầm của hạt giống, tăng sức chống chịu của hạt giống với ựiều kiện bất lợi của ựất ựai, thời tiết.

4. Gieo sạ thưa, sạ hàng (80-100kg/ha) ựể lúa phát triển thuận lợi, rễ sẽ ăn sâu hơn. Sạ dày (>150kg/ha) nhất là vào vụ Hè Thu, Thu đông thiếu ánh sáng lúa sẽ mọc vống lên cao, giành ánh sáng (lo phát triển chiều cao, rễ kém phát triển) dễ ựổ ngã.

5. Tăng cường các loại phân bón giúp cho tốt rễ ngay từ ựầu như bón phân hữu cơ, phân lân, phân Silica. Trên ựất phèn nên bón lót phân lân nung chảy (khoảng 200-400kg/ha) là biện pháp chủ ựộng hạ ựộc phèn, cung cấp lân sớm cho bộ rễ phát triển ngay từ ựầu có hiệu quả rất tốt. Chú ý bón phân cân ựối, không bón thừa phân ựạm vào giai ựoạn ựòng trở ựi. 6. Nên cắt nước lúc lúa ựã ựẻ kắn hàng giúp rễ lúa ăn sâu, lúa cứng cây, làm

ựòng thuận lợi. Nên áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm (ướt khô xen kẻ) từ giai ựoạn lúa làm ựòng ựến chắn sáp. Trước khi thu hoạch tùy theo ựiều kiện từng ruộng mà cắt nước sớm 5-7 ngày ựối với ruộng ựất cát, hoặc 10- 15 ngày nếu ruộng trũng ựể thuận tiện cho khâu thu hoạch.

Việc thay ựổi tập quán sản xuất của người dân không phải lúc nào cũng diễn ra thuận lợi. Khi ựưa một tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất người dân bao giờ cũng có sự e dè khi tiếp nhận. Do ựó, cần kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền cho người dân như xây dựng mô hình ựiểm trình diễn, tổ chức các hội nghị thăm quan, tập huấn ựể người dân có thể tham quan học hỏi từ thực tế, trao ựổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

Thông qua các phương tiện thông tin ựại chúng, các hội nghị thăm quan, tập huấn tuyên truyền và khuyến cáo người dân áp dụng các phương pháp canh tác lúa tiên tiến vào trong sản xuất từ khâu làm ựất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch và lựa chọn giống lúa phù hợp. đồng thời, xây dựng bộ quy trình kỹ thuật chuẩn cho sản xuất các giống lúa bằng phương pháp gieo sạ.

Gieo sạ bằng công cụ gieo hạt thẳng hàng cây lúa thường dễ bị ựổ gây ảnh hưởng tới việc áp dụng cơ giới hóa trong các khâu tiếp theo, do ựó, cần khuyến cáo người dân làm ựúng theo quy trình kỹ thuật, chọn giống lúa phù hợp, làm ựất kỹ, gieo sạ thưa, cắt và cấp nước theo ựúng chu kỳ sinh trưởng của cây ựể cây lúa phát triển bộ rễ mạnh và khỏe, bón phân cân ựối, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh ựể tăng sức ựề kháng và tăng ựộ cứng cho cây lúa, hạn chế lúa ựổ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)