Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 31)

Cuối những năm 70 của thế kỷ 20, cải cách thế chế kinh tế của Trung Quốc ựược bắt ựầu từ nông thôn. Việc thiết lập chế ựộ trách nhiệm khoán sản phẩm ựến gia ựình, ựã ựánh thức lòng nhiệt tình của nghìn triệu nông dân lao ựộng làm giàu, khiến quan hệ sản xuất nông thôn xảy ra một biến cách trọng

ựại. Bước vào những năm 80, công nghiệp hương trấn phát triển mạnh, kinh tế nông nghiệp sôi nổi chưa từng có. Sản xuất nông nghiệp chuyên nghiệp hoá, thương phẩm hoá, khiến nông dân ngày càng nhận thức rõ tắnh quan trọng của khoa học kỹ thuật, từ ựó khiến nông thôn phổ biến có nhu cầu và khát vọng ựối với KHKT. Tháng 3 năm 1985, chắnh phủ Trung Quốc thực hiện cải cách thế chế KHKT trong phạm vi cả nước, xác ựịnh thêm bước nữa phương châm phát triển KHKT là "xây dựng kinh tế nhất thiết phải dựa vào KHKT, công tác KHKT nhất thiết phải hướng vào xây dựng kinh tế", ựã tạo ựiều kiện cho ựông ựảo các Viện, Sở nghiên cứu KHKT và ựông ựảo những người làm công tác KHKT một cơ hội hướng tới chiến trường chắnh là kinh tế nông thôn, triển khai thành quả KHKT tại nông thôn, giúp ựỡ nông thôn phát triển kinh tế. Trung Quốc là là một nước lớn về nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm ựến 80%, giải quyết vấn ựề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là mẫu chốt nhằm thực hiện hiện ựại hoá Trung Quốc, xuất phát từ ựiểm cơ bản ựó, xuôi theo tình hình cải cách thế chế kinh tế cả nước và nhu cầu phát triển sức sản xuất tại nông thôn, tháng 5 năm 1985, Uỷ ban khoa học nhà nước ựã ựưa ra trước Quốc vụ viện yêu cầu "Về nắm một loạt những dự án KHKT nhanh gọn nhằm thúc ựẩy việc chấn hưng kinh tế ựịa phương", trong ựó ựã vận dụng câu ngạn ngữ của Trung Quốc "ựốm lửa có thể thiêu cháy ựồng cỏ", mệnh danh chương trình ựó là "Chương trình đốm lửa". Ngụ ý, những ựốm lửa KHKT, ắt sẽ cháy khắp vùng nông thôn rộng lớn của Trung Quốc. đầu năm 1986, chắnh phủ Trung Quốc ựã phê chuẩn thực hiện chương trình ựó.

Thực chất của Chương trình đốm lửa là bước thứ 2 của công nghiệp hóa nông thôn với mục tiêu chủ yếu là chuyển giao công nghệ và khoa học Ờ kỹ thuật tới những vùng nông thôn rộng lớn, kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế.

Chương trình này ựã huy ựộng tốt nguồn nội lực của nền kinh tế ựầu tư phát triển khoa học và công nghệ, bao gồm hiện ựại công nghệ trong cơ giới

hóa sản xuất lúa. Bốn nguyên tắc của Chương trình là hướng vào thị trường, vốn hoạt ựộng tự góp cộng với vay ngân hàng, ựường lối công nghệ là Ộquay vòng ngắn, huy ựộng mọi lực lượng khoa học, kỹ thuật từ trung ương ựến ựịa phươngỢ, tăng cường cho xắ nghiệp hương trấn ựể giải quyết vấn ựề chất lượng sản phẩm.

Phương thức hoạt ựộng của Chương trình là tự nguyện từ dưới ựi lên. Các ựơn vị muốn tham gia chương trình (không phân biệt thành phần kinh tế) phải tự ựề xuất dự án, chứng minh ựược tắnh khả thi và hiệu quả của dự án. Năm 1994, tổng số vốn ựầu tư cho Chương trình ựã này lên tới 23 tỷ nhân dân tệ (2,61 tỷ USD), trong ựó vốn ngân sách Nhà nước chỉ chiếm 8%, vốn vay tắn dụng 38% và vốn tự có của nông dân 54%. (TS. Dương Ngọc Thắ, 2009)

để khuyến khắch thị trường khoa học, công nghệ phát triển, Trung Quốc còn áp dụng một số chắnh sách như: i)giảm bao cấp của ngân sách Nhà nước ựối với các viện nghiên cứu; các viện nghiên cứu phải tự tìm kiếm nhu cầu thực tế từ xã hội; ii) ựổi mới phương thức cấp phát của ngân sách nhà nước ựối với công tác nghiên cứu triển khai thông qua việc áp dụng cơ chế ựấu thầu cạnh tranh ựối với các dự án ựầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ lớn của chắnh phủ.

Chắnh phủ ựặc biệt coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Các cán bộ khoa học chuyển về làm việc tại các vùng nông thôn, vùng sâu ựược hưởng mức lương hệ số trung bình là 1,5. Các cơ quan ựược ký hợp ựồng không hạn chế mức lương với cán bộ nghiên cứu khoa học.

2.2.1.2. Nhật Bản

Từ một nước có nền nông nghiệp cổ truyền tự cấp tự túc, sản xuất manh mún, lạc hậu, Nhật Bản ựã phát triển thành một cường quốc kinh tế lớn trên thế giới với một nền nông nghiệp và công nghiệp hiện ựại. Thành công

của Nhật Bản có phần ựóng góp ựáng kể của nông nghiệp và công nghệ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.

Chắnh phủ Nhật Bản nhận thức rõ rằng ựầu tư vào khoa học công nghệ mang tắnh mạo hiểm rất cao. Vì vậy, Nhật Bản luôn coi trọng chắnh sách ựầu tư vào hoạt ựộng nghiên cứu, triển khai công nghệ mới trong nông nghiệp. đầu tư của Nhận Bản cho nghiên cứu và phát triển ựáng kể qua các năm, năm 1992 là 2,7% GDP, năm 1996 là 6,9% GDP. để nhanh chóng ựưa công nghệ mới vào trong sản xuất nông nghiệp, Nhật Bản thực hiện chắnh sách ựầu tư công nghệ 2 tầng. (GS.TSKH. Lê Doãn Diên, 2006)

- Nhập công nghệ cao ựể tăng năng lực quốc gia.

- Tạo công nghệ thấp ựể giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp.

Mặt khác, Chắnh phủ Nhật Bản còn giảm thuế ựối với các chi phắ nghiên cứu và thắ nghiệm, miễn thuế ựối với các công nghệ cơ bản. Chắnh phủ Nhật Bản còn thực hiện cơ chế hợp tác hai chiều giữa Công ty tư nhân và trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ thông qua hình thức ủy thác nghiên cứu, cung cấp kinh phắ, hợp tác nghiên cứu,Ầ Kết quả thu ựược thuộc quyền sở hữu của Công ty trong 7 năm.

Cùng với sự ựầu tư cho công tác nghiên cứu, Chắnh phủ Nhật Bản còn luôn chú trọng ựầu tư cho máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, năm 1971 tại Nhật Bản ựã có 582.000 máy gặt, 84.000 máy gặt ựập liên hợp, ựến năm 1994 số máy gặt tăng lên 1.200.000 chiếc, máy gặt ựập liên hợp tăng lên 1.150.000 chiếc. Việc cơ giới hóa ựã giảm ựáng kể chi phi sản xuất trong nông nghiệp và trong sản xuất lúa. (GS.TSKH. Lê Doãn Diên, 2006)

Bên cạnh mạng lưới công nghiệp, Nhật Bản cũng rất chú trọng phát triển mạng lưới dịch vụ: dịch vụ vốn, bảo hiểm, cung cấp vật tư kỹ thuật, máy móc cho lĩnh vực cơ giới hóa trong nông nghiệp, dịch vụ sửa chữa máy móc thiết bị, dịch vụ giao thông vận tải nông thôn, dịch vụ thu mua nông sản ựể cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

2.2.1.3. Thái Lan

Thái Lan có ựiều kiện sản xuất nông nghiệp khá giống với Việt Nam. Sản phẩm nông nghiệp của Thái bao gồm chủ yếu là lúa gạo, trái cây, thuỷ sản và một số sản phẩm chăn nuôi khác.

Sản xuất của Thái Lan với hơn 10 triệu ha canh tác là ựối thủ canh tranh số 1 với Việt Nam trong xuất khẩu gạo hiện nay. Gạo Thái Lan hiện nay có chất lượng khá tốt, giá bán cạnh tranh một phần là nhờ thành quả của các chắnh sách CGH ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng. Nếu mức ựộ trang bị ựộng lực của nông nghiệp Việt Nam chúng ta hiện nay bình quân chỉ ựạt ựạt 1,16 CV/ha (CV: cheval-vapeur ựược hiểu là mã lực hay sức ngựa) thì Thái Lan ựã ựạt 4,0 CV/ha, (Hàn Quốc 4,2 CV/ha, Trung Quốc ựạt trên 6 CV/ha). (GS.TSKH. Lê Doãn Diên, 2006)

Một trong những tiêu chắ ựể phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững và hiện ựại hóa là cơ giới hóa nông nghiệp và áp dụng các quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Thái Lan chú trọng phát triển cơ giới hóa nhằm ựưa nông nghiệp ựi vào thâm canh, cải tạo và xây dựng nông thôn.

Thực hiện nhiều chắnh sách ưu ựãi ựối với hệ thống sau thu hoạch như: (1) Miễn thuế thu nhập cho các doanh nghiệp mới ựầu tư vào nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch; (2) Giảm 5 - 10% số thuế phải nộp hàng năm ựối với ựầu tư vào các lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản (3) Nâng mức lương khởi ựiểm của các cán bộ KHCN trong các cơ quan nghiên cứu lên gấp 3 lần so với mức lương tối thiểu, cán bộ giảng dạy và giáo sư trong một số chuyên ngành ựược tiếp tục công việc của mình sau khi nghỉ hưu.

Xuất phát ựiểm không có ngành cơ khắ phát triển như Nhật Bản hay TQ, nhưng Thái Lan ựã khá thành công trong phát triển CGH nông nghiệp nhờ một chiến lược CGH hợp lắ. Chiến lược này có bốn ựiểm chắnh:

- điểm thứ nhất: Nhà nước khuyến khắch nhập máy móc và công nghệ phục vụ CGH nông nghiệp. Các máy móc công nghệ ựược Nhà nước miễn

giảm thuế nhập khẩu, hỗ trợ tài chắnh, tiếp cận thị trường. Miễn thuế nhập khẩu máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ của nước ngoài, giảm 5% thuế thu nhập của Công ty trong 5 năm sau thời kỳ ựược miễn thuế, giảm gấp ựôi thuế thu nhập về ựiện nước, giao thông vận tải trong một năm cho các cơ sở kinh doanh xuất khẩu gạo.

- điểm thứ 2: Xây dựng các bộ quy chuẩn chất lượng về máy nông nghiệp. Các máy móc và phụ kiện bất kể có nguồn gốc từ ựâu ựều tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất lượng máy nông nghiệp. Nhờ vậy mà các máy móc có thể sử dụng linh kiện thay thế của nhau.

- điểm thứ 3: Phát triển sản xuất linh kiện thay thế và hệ thống cơ sở sửa chữa nông cụ, máy nông nghiệp ở nông thôn. Nhà nước khuyến khắch thành lập và phát triển các cơ sở sản xuất kể cả cơ sở sản xuất nhỏ tham gia sản xuất linh kiện máy nông nghiệp theo ựúng tiêu chuẩn và quy chuẩn quốc gia. Khuyến khắch phát triển mạng lưới xắ nghiệp cơ khắ nhỏ và vừa của tư nhân ở các thành phố, thị trấn và nông thôn. Hiện Thái Lan có tới hơn 1/4 số xắ nghiệp gia công sản phẩm ựược xây dựng ngay tại nông thôn.

- điểm thứ 4: Hoàn thiện công nghệ và tổ chức sản xuất máy trong nước. Khuyến khắch nông dân mua máy móc do các xắ nghiệp cơ khắ trong nước chế tạo, có cơ chế bảo hành và sửa chữa miễn phắ trong vòng từ 1 ựến 3 năm. Nhờ vậy, mà hiện nay các máy kể cả máy gặt ựập liên hợp mang nhãn hiệu Thái Lan ựã ra ựời. Một số còn ựược xuất khẩu. Ở đBSCL hiện nay ựã có mặt nhiều sản phẩm cơ khắ của người Thái Lan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)