- Tăng năng suất, sản lượng thu hoạch: Các kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ luôn ựược khuyến khắch áp dụng trong sản xuất lúa của tổ hợp tách, thêm
2. Áp dụng tắn dụng ưu ựãi: Hình thức hỗ trợ là cho vay vốn bằng 7 0 80% giá máy (ựể ựảm bảo mức huy ựộng vốn ựối ứng ban ựầu của nông hộ
80% giá máy (ựể ựảm bảo mức huy ựộng vốn ựối ứng ban ựầu của nông hộ thấp) và hỗ trợ lãi suất 100% trong thời gian 2 năm, mỗi năm mỗi máy ựược hỗ trợ 16,8 triệu ựồng. Giả thiết là từ năm 2013 ựến năm 2015, mỗi năm chúng ta cần nhập 10 máy cho đBSCL, giá bán trung bình là 200 tr.ự/chiếc. Thì mỗi máy huyện và tỉnh sẽ cần khoản hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước khoảng 60 triệu (02 năm x 200,0 triệu x 0,15). Tổng cả giai ựoạn là 1,8 tỷ. Thực hiện phương án hỗ trợ này tỉnh và huyện ắt tốn kém hơn nhưng lại khó thực hiện vì không phải Ngân hàng nào cũng sẳn sàng tham gia hỗ trợ lãi suất cho người dân, thêm vào ựó thủ tục hỗ trợ qua nhiều công ựoạn, lằng nhằng do ựó, không thực sự ựược người dân quan tâm như phương án 1.
Nếu muốn thực hiện chắnh sách này chắnh quyền cấp tỉnh cần chỉ ựịnh ngân hàng tham gia cho vay vốn, ựề ra tiêu chắ lựa chọn doanh nghiệp phân phối máy trợ giá một cách bình ựẳng, công khai. Việc tập hợp nhu cầu và thẩm ựịnh người ựược mua máy do Sở Nông nghiệp & PTNT thực hiện. Các thủ tục thanh toán, trả lãi nên ựược thực hiện trực tiếp từ kho bạc nhà nước tỉnh với ngân hàng.
Thực tế ngân sách Nhà nước luôn có hạn, mà các ngành nghề cần hỗ trợ lại nhiều do ựó, việc ựầu tư phát triển cho cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên ựịa bàn huyện Ân Thi cần tập trung có trọng ựiểm ựối với các công việc cụ thể như sau:
đầu tư cho việc quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung, hỗ trợ kinh phắ ựể giúp người dân dồn ựiền ựổi thửa, mục tiêu mỗi hộ 1 thửa ruộng canh tác khuyến khắch người dân tự góp ruộng ựể tạo ra những thửa ruộng canh tác có diện tắch từ 1.880 m2 (5 sào Bắc bộ) trở lên hoặc tự nguyện tham gia các nhóm liên kết trong sản xuất.
Hỗ trợ kinh phắ xây dựng các mô hình cơ giới hóa trong sản xuất lúa ựiểm ựể người dân tham quan, học hỏi. Như các mô hình gieo sạ, mô hình tổ hợp tác cơ giới Ờ dịch vụ - liên kết trong sản xuất lúa.
Hỗ trợ người dân, các hộ kinh doanh dịch vụ vốn ựầu tư các loại máy nông nghiệp hiện ựại, có hiệu quả cơ giới cao trong sản xuất lúa như các máy làm ựất có công suất từ 30 CV trở lên, máy GđLH có bề rộng mặt cắt 1.6 Ờ 2.0 có công suất cao, có thể thu hoạch trên các ruộng sụt lún, lúa ựổ. Nên chọn hình thức hỗ trợ trực tiếp theo giá mua ban ựầu của các loại máy nông nghiệp, hỗ trợ lãi suất trong thực tế những năm qua ựã không ựạt ựược hiệu quả như mong muốn vì thủ tục hỗ trợ phức tạp, liên quan ựến nhiều ngành do ựó không phải người dân nào cũng tiếp cận ựược.
đầu tư hỗ trợ một phân kinh phắ xây dựng mô hình san phẳng mặt ruộng ựiều khiển bằng laze. đối tượng hỗ trợ nên là HTX dịch vụ nông nghiệp bởi ựây là một kỹ thuật mới, cần vốn ựầu tư lớn, thời gian quay vòng vốn lâu, chi phắ cơ giới ựể san phẳng cũng tương ựối lớn ựó cần phải có những cú ỘhắchỢ tạo tiền ựề ựể phát triển công nghệ mới này.
để tăng hiệu quả hoạt ựộng cho các máy nông nghiệp, ngoài việc hỗ trợ vốn ựầu tư phát triển các cơ sở dịch vụ, tỉnh và huyện nên có các chắnh sách và kinh phắ hỗ trợ mở các lớp ựào tạo nghề cơ khắ, kỹ thuật vận hành, sử dụng và bảo dưỡng các loại máy móc nông nghiệp cho người dân có nhu cầu. Nguồn kinh phắ cho các lớp ựào tạo này có thể huy ựộng từ kinh phắ của ựề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của tỉnh Hưng Yên. Cần phải ựào tạo 2 nguồn nhân lực:
- Nhân lực kỹ thuật quản lý, sử dụng và ựiều khiển máy GđLH, máy kéo. - Nhân lực phục vụ các xưởng sửa chữa, chế tạo máy kéo, máy GđLG.
a.đào tạo nhân lực lái máy.
Ước tắnh huyện Ân Thi cần tối thiểu 300 ựến 500 nhân lực kỹ thuật nhằm quản lý sử dụng và khai thác các máy móc nông nghiệp trong ựó có máy GđLH. Nguồn lao ựộng này phải ựược ựào tạo về kiến thức sử dụng máy, kiến thức quản lý và khai thác máy và dịch vụ cơ giới hóa, tiến ựến cấp chứng chỉ riêng.
Nếu lấy con số tham khảo về ựào tạo lái xe, ựể ựào tạo 01 lao ựộng này cần chi phắ 5,0 triệu ựồng, thì nhu cầu kinh phắ ựào tạo có thể lên ựến 1,5 Ờ 2,5 tỷ ựồng, nguồn kinh phắ trên có thể ựược hỗ trợ một phần từ ựề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, phần còn lại huy ựộng từ ngân sách hàng năm của huyện và một phần kinh phắ từ các nguồn hỗ trợ của các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện. Nhưng khó nhất là tìm ựâu ra giáo viên và các cơ sở trường lớp ựể dạy cho họ do ựào tạo nghề phải có các máy móc thực hành.
b. đào tạo kỹ thuật viên cơ khắ.
Xã hội hoá công tác ựào tạo nghề theo hướng ựào tạo ngắn hạn, gắn với chuyển giao máy móc, công nghệ. Người học nghề sử dụng, vận hành máy nông nghiệp, bảo quản nông sản ựược hưởng các chắnh sách về ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, ựược cấp "Thẻ học nghềỢ với mức hỗ trợ tối thiểu 700.000 ựồng cho một khoá huấn luyện.
Nguyên tắc thực hiện ựào tạo nguồn nhân lực sử dụng máy móc, sửa chữa bảo dưỡng máy theo nguyên tắc phi tập trung, không chỉ dựa vào nhà nước và các tổ chức của nhà nước, mà dựa vào tiềm lực tổng hợp của các thành phần kinh tế. đối tượng ựược chọn cử ựi ựào tạo tập huấn nhằm vào nông dân và lực lượng thành niên trẻ ở khu vực nông thôn. Lực lượng giáo viên ựào tạo từ các Trường, các cơ sở ựào tạo và tuyển chọn từ các doanh nghiệp. Cơ sở ựào tạo có thể là cơ sở ựào tạo công lập, của tư nhân và nước ngoài. Cơ sở ựào tạo xây dựng chương trình, các cơ quan nhà nước có liên quan phối hợp với doanh nghiệp và cơ sở sản xuất và sửa chữa cơ khắ thẩm ựịnh chương trình ựào tạo.
Huyện cũng cần có chắnh sách ựãi ngộ ựể tuyện dụng các sinh viên theo học ngành cơ khắ về làm việc trong ngành nông nghiệp của huyện. Thực tế tại tỉnh Hưng Yên cũng như huyện Ân Thi hiện nay số người có bằng kỹ sư cơ khắ làm việc trong ngành rất ắt. Do ựó, cần phải có những chắnh sách thu hút
nhân tài trong lĩnh vực cơ khắ về công tác qua ựó góp phần ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn.
Một trong những ựặc ựiểm sản xuất lúa của huyện Ân Thi cũng như tỉnh Hưng Yên là có thời vụ sản xuất chậm hơn so với khu vực Trung Bộ từ 1-1,5 tháng. Do ựó bằng việc hỗ trợ kinh phắ vận chuyển và cung cấp các thông tin của các chủ máy dịch vụ cơ giới như các chủ máy GđLH cỡ trung và cỡ lớn của huyện Ân Thi và các chủ máy trong khu vực Trung Bộ như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sẽ là một giải pháp tình thế giúp tăng nhanh lượng máy cơ giới trên ựịa bàn cũng như tăng thêm hiệu quả hoạt ựộng cho các chủ máy khi di chuyển hoạt ựộng giữa các khu vực. Thực tế trong những năm 2010 và 2011 một số hộ nông dân sản xuất lúa có diện tắch tương ựối lớn ựã thực hiện giải pháp này. Tại xã Phùng Chắ Kiên huyện Mỹ Hào, gia ựình anh Thái ựã kết hợp với một chủ máy GđLH tại Thanh Hóa, thuê phương tiện vận chuyển máy từ trong Thanh Hóa ra ngay sau khi vụ thu hoạch trong Thanh Hóa kết thúc. Bằng việc làm trên toàn bộ diện tắch lúa nhà anh (cả thuê và ựấu thầu là trên 20ha) ựã ựược thu hoạch hoàn toàn bằng máy, không những thế một số hộ nông dân quanh khu vực cũng ựược Ộhưởng lâyỢ. Trừ ựi chi phắ vẫn chuyển thì theo như chủ máy GđLH cho biết họ vẫn thu về một khoản lợi nhuận tương ựối lớn. Thấy việc áp dụng máy GđLH có hiệu quả, trong nam 2012 anh Thái ựã mạnh dạn ựầu tư 260.000.000 ự ựể mua một máy GđLH 2.0 về áp dụng trong ựịa phương mình.
Như vậy việc cung cấp thông tin cũng như hỗ trợ kinh phắ di chuyển các máy GđLH một mặt làm tăng hiệu quả hoạt ựộng của các máy GđLH, mặt khác nó là một giải pháp tình thế cho sự thiếu hụt máy cơ giới trong mùa vụ, và về lâu dài nó cũng chắnh là ựộng lực ựể thúc ựẩy người dân mạnh dạn ựầu tư phát triển các dịch vụ cơ giới.