Phân tắch SWOT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 109)

- Tăng năng suất, sản lượng thu hoạch: Các kỹ thuật canh tác lúa tiến bộ luôn ựược khuyến khắch áp dụng trong sản xuất lúa của tổ hợp tách, thêm

4.3.1. Phân tắch SWOT

Từ kết quả phân tắch thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa trong các khâu sản xuất lúa của huyện Ân, qua kết quả thảo luận nhóm với nhóm bao gồm cán bộ phòng nông nghiệp huyện, chủ nhiệm HTX dịch vụ xã Hồ Tùng Mậu, cán bộ phụ trách cơ giới trong sản xuất nông nghiệp trung tâm khuyến nông, chuyên viên về cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp Chi cục Phát triển nông thôn,... và một số chủ máy kinh doanh dịch vụ nông nghiệp, hộ nông dân sản xuất lúa giỏi cho thấy việt ựẩy mạnh tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên ựịa bàn huyện ân thi có những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức theo bảng 4.21.

Việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa thời gian qua trên ựịa bàn huyện Ân Thi có những ựiểm mạnh, cũng như cơ hội phát triển tốt, như giảm áp lực lao ựộng, giảm chi phắ sản xuất, tăng năng suất, thắch ứng với sản xuất hàng hóa quy mô lớn do ựó ựã ựược các cấp lãnh ựạo tỉnh, huyện cũng như TW có những chắnh sách khuyến khắch phát triển, bên cạnh ựó người dân cũng rất quan tâm và mong muốn áp dụng. Tuy nhiên bên cạnh ựó cũng có những ựiểm yếu và thách thức nhất ựịnh mà trong ựó yếu tố cản trở lớn nhất

là thiếu vốn ựầu tư.

Bảng 4.21. Phân tắch SWOT

điểm mạnh

+ Áp dụng cho cả vụ xuân và vụ mùa, giống lúa thuần và giống lúa lai. + Giảm chi phắ sản xuất.

+ Giảm áp lực lao ựộng, giảm công lao ựộng nặng nhọc.

+ Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa.

+ Thắch hợp trong sản xuất lúa hàng hóa quy mô lớn.

+ Tăng năng suất.

điểm yếu

+ Khó áp dụng, ựòi hỏi người dân phải có trình ựộ cao.

+ Gây ra một số ảnh hưởng tiêu cực như cây lúa dễ ựổ, tăng chi phắ sản xuất ở 1 số công ựoạn, tạo ựộ chai lỳ trên mặt ruộng khi thu hoạch. + Hao hụt hạt giống sau khi gieo do bị chim, chuột ăn khi áp dụng cơ giới hóa gieo cấy bằng gieo sạ

Cơ hội

+ được Nhà nước có các chắnh sách quan tâm, hỗ trợ ựầu tư ựể mở rộng diện tắch lúa gieo sạ.

+ được người dân quan tâm và cơ nhu cầu áp dụng

+ Các mô hình áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên ựịa bàn huyện và tỉnh ựều thành công.

+ Các loại máy móc ngày càng thắch hợp với các ựiều kiện ựồng ựất khác nhau

+ Là lựa chọn tất yếu ựể giải quyết vấn ựề thiếu hụt lao ựộng nông

Thách thức

+ Tập quán sản xuất của người dân chưa thắch ứng, nhiều nơi vẫn thiếu sự tin tưởng vào cơ giới hóa.

+ Chưa quy hoạch vùng sản xuất tập trung, người dân chưa có sự liên kết trong sản xuất do ựó hao hụt giống lớn, tốn thời gian di chuyển giữa các ruộng.

+ Dịch vụ sửa chữa, bảo hành chưa ựáp ứng kịp. Các máy móc hiện tại chưa thắch ứng với một số ựiều kiện ựồng ựất của Ân Thi

nghiệp trong mùa vụ. lớn nhưng lại thiếu vốn ựầu tư. Với phương châm phát huy ựiểm mạnh, tận dụng các cơ hội giảm thiều ựiểm yếu và các cản trở, chúng tôi ựề ra các giải pháp nhằm ựẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất lúa trên địa bàn huyện ân thi tỉnh hưng yên (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)