Vấn đề về quyết định tài trợ của cơng ty

Một phần của tài liệu tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 64)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚ

3.2.2.2 Vấn đề về quyết định tài trợ của cơng ty

Khi chúng ta đã thừa nhận với nhau ở phần trên rằng sự phát hành thêm cổ phiếu của cơng ty để tăng vốn nhiều lúc khơng dựa vào nhu cầu tài trợ thật sự của cơng ty đĩ thì chúng ta chắc chắn sẽ cĩ thêm một câu hỏi: cơng ty nên làm gì với số tiền huy động dư thừa đĩ?

Trong giai đoạn TTCK Việt Nam phát triển nĩng, hàng loạt các cơng ty sau khi huy động vốn do khơng kiếm được đủ các dự án sản xuất theo đúng ngành nghề kinh doanh của mình đã sử dụng lượng tiền này vào các phi vụ đầu tư bất động sản và đặc biệt là đầu tư tài chính, chính những hành động này lại càng làm cho TTCK Việt Nam bị đẩy lên đến đỉnh điểm. Trong phần B khi nghiên cứu về vấn đề này ở các thị trường tài chính trên thế giới, cũng đã cĩ những khuyến nghị các nhà quản lý

thị trường chứng khoán Vit Nam

65

khơng nên chuyển dịng vốn mới này vào các dự án đầu tư mới, và thay vào đĩ chuyển nĩ thành tiền mặt hoặc một số chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao khác. Vì theo quan điểm lạc quan của các nhà đầu tư, một cơng ty được đánh giá cao nghĩa là đang và sẽ thực hiện nhiều dự án cĩ NPV dương. Nhưng thực tế, thì các nhà quản lý biết rất rõ các dự án đĩ khơng cĩ NPV dương, nếu cố chấp sử dụng nguồn vốn cĩ được từ phát hành thêm để đầu tư vào các dự án này thì sẽ khơng cĩ lợi cho cơng ty và cho cổ đơng; do đĩ, vì lợi ích phát triển giá trị thực sự của cơng ty, họ biết cần phải loại bỏ các dự án này. Các cơng ty Việt Nam đã thực sự đi theo đúng con đường này khi thực hiện các quyết định tài trợ.

Cĩ lẽ đến bây giờ nhìn lại chúng ta sẽ thấy rằng TTCK Việt Nam trong giai đoạn năm 2006 thật sự đã bị định giá quá cao so với giá trị thật của nĩ, nếu theo đúng lý thuyết của thị trường hiệu quả và kinh doanh chênh lệch giá lẽ ra sự định giá cao này khơng thể tồn tại quá lâu như thế. Tuy nhiên chính những cơ chế mà chúng tơi đã trình bày trên đây đã làm cho TTCK Việt Nam khơng thể quay trở về với giá trị thật của nĩ, sự hưng phấn quá mức của nhà đầu tư, kéo theo đĩ là sự đầu tư chính từ nguồn vốn dư thừa của doanh nghiệp, tất cả đã hình thành nên một cơ chế làm cho tất cả những cảnh báo về TTCK Việt Nam trở thành vơ nghĩa.

Nếu chúng ta là một người thật sự cĩ thể tính tốn được chính xác giá trị nội tại của TTCK Việt Nam và tuân thủ hồn tồn vào các mơ hình truyền thống về kinh doanh chênh lệch giá thì chúng ta chắc chắn sẽ cĩ những khoản lỗ và gặp những rủi ro rất lớn khi đầu tư vào TTCK Việt Nam trong giai đoạn này. Rõ ràng ở TTCK Việt Nam , tâm lý của nhà đầu tư - một yếu tố chưa được đưa vào xem xét trong các mơ hình phân tích truyền thống lại chứng tỏ được sức ảnh hưởng rất lớn của nĩ.

Một phần của tài liệu tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 64)

w