Quyết định bán

Một phần của tài liệu tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 46)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚ

2.4.4 Quyết định bán

Một vài nghiên cứu phát hiện rằng các nhà đầu tư miễn cưỡng bán các chứng khốn tại mức giá thấp hơn giá mà họ đã mua, hiện tượng đĩ được gọi là “hiệu ứng chuyển nhượng” - bởi Shefrin và Statman (1985). Làm việc với các dữ liệu mơi giới chiết khấu được sử dụng trong các nghiên cứu ở phần trên của Odean (1999), Odean (1998) nhận thấy rằng các nhà đầu tư cá nhân trong mẫu thử nghiệm của ơng đều thích bán các cổ phiếu đang tăng giá, nhiều hơn là các cổ phiếu đang giảm giá.

Thật là khĩ để giải thích hành vi đĩ dựa trên nền tảng duy lí. Sự cân nhắc về thuế được hướng đến việc bán các cổ phiếu xuống giá, chứ khơng phải bán các cổ phiếu tăng giá. Khơng ai tranh cãi rằng các nhà đầu tư duy lí khi bán các cổ phiếu tăng giá bởi thơng tin về việc thực hiện kế hoạch tương lai của họ bị hạn chế. Odean báo cáo rằng sự thể hiện trung bình của các cổ phiếu mà họ bán thì tốt hơn sự thể hiện trung bình của các cổ phiếu mà họ nắm giữ.

Theo tài chính hành vi, cĩ vài cách để giải thích vấn đề này. Giả sử rằng cổ phiếu đầu tiên được mua tại giá 50$ bây giờ bán giá 55$. Nhà đầu tư cĩ nên bán cổ phiếu tại thời điểm đĩ?

Giả sử rằng tồn cảnh lý thuyết tăng hay giảm tài sản bằng giá bán trừ đi giá mua. Với nguyên nhân đĩ, mức độ lợi ích từ việc bán chứng khốn, bây giờ ta đặt là v(5). Về việc đĩ, nhà đầu tư cĩ thể chờ đến một thời gian tiếp theo, chúng ta giả sử rằng cổ phiếu cĩ thể tăng đến 50$ hay 60$ với khả năng xảy ra là như nhau. Mặt khác, chúng ta di chuyển động cơ giao dịch cơ bản dựa trên niềm tin bởi việc nĩi rằng các nhà đầu tư hy vọng vào giá cổ phiếu đến chỗ bằng phẳng hơn. Giá trị cơ hội của sự chờ đợi và bán trong giai đoạn tới là 1/2v(0) + 1/2v(10). Từ khi hàm số giá trị v là lõm trong bề mặt của sự tăng tài sản thì nhà đầu tư sẽ bán ngay.

trên thị trường tài chính thế giới

47

Trong một kịch bản khác, cổ phiếu đang hiện hành cĩ thể được trao đổi tại giá 45$. Lúc này, sự so sánh giữa v(-5) và 1/2v(-10) + 1/2v(0), xem như việc phân phối cổ phiếu ở giai đoạn thứ hai với giá 40$ và 50$ với khả năng xảy ra là như nhau. Độ lồi của v thúc đẩy nhà đầu tư phải chờ. Bằng trực giác khơng bán, nhà đầu tư đang mạo hiểm rằng cổ phiếu sẽ cân đối vào lúc cuối, bảo vệ nhà đầu tư khỏi việc mất mát tài sản.

Một phần của tài liệu tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 46)