Ứng dụng nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và TTCK

Một phần của tài liệu tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 39)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚ

2.2 Ứng dụng nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và TTCK

Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu ứng dụng này bằng việc liệt kê giả thiết về một cơng ty giả định để trả lời cho câu hỏi : “Lãi cố định trên khoản tiền đầu tư vào cơng ty này là bao nhiêu?”

Giả thiết: Tỷ lệ lạm phát là 6%, phần bù rủi ro vốn cổ phần bằng 0, do đĩ giá trị danh nghĩa của nguồn vốn bằng 10% (giá trị thực tế của nguồn vốn bằng 4%). Cơng ty muốn giữ cho giá trị thực tế của khoản nợ khơng đổi, do đĩ giá trị danh nghĩa của khoản nợ sẽ là 6% một năm. Ở đây khơng cĩ sự gia tăng thực tế, và tất cả các luồng tiền tự do được chi trả trong các trong cổ tức.

trên thị trường tài chính thế giới

40

Doanh thu $1,200,000

Chi phí bán hàng $600,000

Chi phí quản lý $400,000

Chi phí lãi vay $200,000

Thuế $0

Lợi nhuận sau thuế $0

Nợ $2,000,000

Vốn chủ sở hữu $1,500,000

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành 10,000

Lãi suất vay nợ 10%

Với tỷ lệ lạm phát là 6% và 2 triệu $ tiền vay nợ, cơng ty phải sử dụng thêm 120.000$ cho khoản vay nợ cho các năm tiếp theo để giữ giá trị của những khoản nợ khơng thay đổi. Dịng tiền này sẽ được chi trả cho cổ tức. Đĩ là 12$ cho một cổ phần, sử dụng cơng thức tăng trưởng đều:

1DIV DIV P r g = − Với r = 10% và g = 6%, P = $12/(0.10 – 0.06) = $300 một cổ phần.

Do đĩ cổ tức của cơng ty là 3 triệu $, hay 300$ cho một cổ phần. Lợi nhuận bằng 0 bởi vì kế tốn đã triệt tiêu giá trị danh nghĩa của khoản chi phí lãi vay, nhưng họ ko triệt tiêu lạm phát, chính nĩ đã làm giảm giá trị thực tế của các khoản nợ và làm tăng lợi ích cho các cổ đơng. Hay nĩi cách khác, lợi nhuận kinh tế cao hơn lợi nhuận kế tốn, bởi nhà kế tốn đo lường giá cả chứ khơng tính đến lợi ích của cổ đơng, hay các khoản nợ tài chính khi cĩ lạm phát.

Đây là ví dụ cho sự khuơn mẫu tạo nên sự khác biệt. Chi phí lãi vay danh nghĩa xuất hiện trong báo cáo thu nhập. Sự giảm sút trong giá trị thực của lãi suất danh nghĩa ngắn hạn là do lạm phát khơng xuất hiện trong bản báo cáo thu nhập. Cũng vì nĩ khơng xuất hiện trong bản báo cáo thu nhập, chắc chắn rằng nhà đầu tư

trên thị trường tài chính thế giới

41

sẽ khơng đem nĩ vào bản kế tốn, và cũng vì lý do đĩ mà lợi nhuận sẽ được định giá thấp đi khi lạm phát tăng cao. Nếu tìm thấy sự bất hợp lý ở đây, chúng ta cĩ thể tự hỏi bản thân rằng: “Cĩ bao nhiêu chuyên gia tài chính sẽ đưa ra một giá trị chính xác?” Nếu thị trường phạm phải sai lầm này, thì các loại chứng khốn sẽ chính là người tạo ra rủi ro, bởi vì nĩ đã giảm sút nhiều hơn khi lạm phát gia tăng, và nĩ tăng trưởng khi lạm phát giảm xuống. Với một vịng quay lạm phát đầy đủ, nĩ sẽ tạo ra hai tác động cân bằng, đĩ cũng là lý do vì sao mà chứng khốn cĩ độ rủi ro trong dài hạn thấp hơn là trong ngắn hạn [Siegel (1998)].

Một phần của tài liệu tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 39)