6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty
*Bộ máy qu n lý Công ty:
Hình 2.2: Bộ máy quản lý Công ty cổ phần may Trƣờng Giang
* Chứ năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những thẩm quyền thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ hỗ trợ Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc P.Giám Đốc Phụ trách sản xuất P.Giám Đốc Phụ trách tổ chức hành chính Phòng Kế hoạch Phòng Kỹ thuật Phòng Kế toán Phòng Tổ chức hành chính Tổ cơ điện Phân xƣởng cắt Phân xƣởng may 1.2 Phân xƣởng hoàn thành Tổ KCS Phòng kinh doanh
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc:
Là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất của Công ty trong việc lãnh đạo, tổ chức, điều hành các hoạt động, kinh doanh trƣớc hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
Phó Giám đốc phụ trách sản xuất:
Là ngƣời giúp việc cho Giám đốc, đƣợc ủy quyền trực tiếp điều hành các mảng công việc đƣợc phân công theo quy chế phân công trách nhiệm.
Phó Giám đốc phụ trách tổ chức hành chính:
Là ngƣời giúp việc cho Giám đốc, điều hành quản lý về công tác nhân sự của Công ty, trực tiếp quản lý phòng tổ chức hành chính.
Ban kiểm soát:
Là tổ chức thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty, kiểm soát báo cáo tài chính.
Phòng tổ chức hành chính:
Là bộ phận làm công tác tham mƣu với lãnh đạo về các vấn đề liên quan đến chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Phòng kế toán - tài chính:
Là bộ phận tham mƣu cho Giám đốc về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Phòng kế hoạch:
Là bộ phận tham mƣu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch dài, cung ứng, giao nhận kịp thời phụ liệu cho sản xuất cho các hợp đồng kinh tế.
Phòng kỹ thuật:
Tổ chức dây chuyền công nghệ đảm bảo đúng theo quy định cho từng loại sản phẩm. Ngoài ra bộ phận này còn tổ chức bộ phận cơ khí phụ trợ cho phân xƣởng sản xuất, phục vụ kịp thời cho phân xƣởng sản xuất, gia tăng thời gian làm việc của ca máy, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
Phòng Kinh doanh:
Có nhiệm vụ lên kế hoạch đặt hàng, xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm với mục tiêu làm thế nào để nâng cao doanh số bán hàng, mở rộng thị trƣờng, phát triển và duy trì khách hàng.
Tổ cơ điện:
Là bộ phận chỉnh sửa, bảo trì máy móc, tạo điều kiện để sản xuất ra sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng và thời gian.
Tổ KCS:
Chịu trách nhiệm giám sát chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất thông qua các quy trình kiểm tra. Bộ phận này còn chịu trách nhiệm kiểm tra nguyên vật liệu trƣớc khi đi vào sản xuất.
Phân xưởng sản xuất:
Là nơi sản xuất ra sản phẩm, chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động, thực hiện các chế độ vệ sinh công nghiệp, tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu, thực hiện công nghệ theo đúng quy trình.