Đổi mới phương thức hợp đồng và tăng cường hiệu lực thực hiện hợp đồng tiêu thụ nơng sản theo đúng các quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG mô HÌNH “LIÊN kết bốn NHÀ” vào THỰC TIỄN sản XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170t full) (Trang 163)

c) Kinh nghiệm của Đài Loan

4.3.5. Đổi mới phương thức hợp đồng và tăng cường hiệu lực thực hiện hợp đồng tiêu thụ nơng sản theo đúng các quy định của pháp luật.

hợp đồng tiêu thụ nơng sản theo đúng các quy định của pháp luật.

Hợp đồng thu mua nguyên liệu cần được đổi mới theo phương thức: Doanh nghiệp thực hiện hình thức ứng trước vốn, vật tư (cây, con giống, thức ăn..), hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ và trực tiếp tiêu thụ hàng hĩa nơng sản; liên kết sản xuất trong đĩ hộ nơng dân được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để gĩp vốn cổ phần, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp thuê đất, sau đĩ nơng dân được sản xuất trên mảnh đất đã gĩp cổ phần liên doanh, liên kết hoặc cho thuê và bán lại nơng sản nguyên liệu cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nơng dân và doanh nghiệp…

Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hĩa giữa các doanh nghiệp với nhà nơng phải là hợp đồng mở và phải được ký ngay từ đầu vụ, đầu năm hoặc đầu chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong đĩ giá mua nơng sản cho nơng dân phải là giá sàn bình quân tại thời điểm thu mua. Bãi bỏ lối tư duy thực hiện hợp đồng tiêu thụ nơng sản với giá cứng nhắc lúc ký kết, loại bỏ yếu tố thị trường làm nảy sinh vấn nạn vi phạm hợp đồng do tác động biến động giá đã kéo dài

nhiều năm. Và, trong mỗi hợp đồng cần phải cĩ điều khoản quy định tỷ lệ chia sẻ lợi ích và rủi ro khi cĩ chênh lệch về giá do cĩ biến động thị trường để các bên cĩ sự ràng buộc trách nhiệm lẫn nhau. Khi nào lợi ích của nơng dân liên quan mật thiết, tỉ lệ thuận với lợi ích doanh nghiệp và ngược lại thì mơ hình liên kết 4 nhà khi đĩ thật sự mới phát huy hiệu quả đích thực. Để đảm bảo xây dựng một mối quan hệ hợp tác bền vững, điều mấu chốt chính là việc xử lý hài hồ lợi ích của cả hai phía trong quan hệ làm ăn.

Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hĩa nĩi chung phải bảo đảm tư cách pháp nhân giữa hai bên ký kết, do đĩ:

+ Nhà nước đưa ra chế tài quy định rõ các doanh nghiệp chế biến chỉ thu mua nguyên liệu của những người sản xuất nào đã ký hợp đồng bao tiêu và khơng tổ chức thu mua nguyên liệu của những người nuơi tự phát, trơi nổi trên thị trường.

+ Hợp đồng bao tiêu sản phẩm phải đảm bảo đúng nội dung và hình thức của pháp luật. Cần cĩ các chế tài mạnh để xử lý các hành vi phá vỡ hoặc vi phạm hợp đồng như: ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản mà người sản xuất đã ký với doanh nghiệp khác; tranh mua nơng sản hàng hĩa của nơng dân mà doanh nghiệp khác đã đầu tư phát triển sản xuất; khơng mua bán nguyên liệu khơng đúng thời gian, khơng đúng địa điểm như đã cam kết hay lợi dụng tính độc quyền của bao tiêu để mua giá khơng đúng như đã ký kết trong hợp đồng. Trong hợp đồng phải ghi rõ đầy đủ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan.

+ Tất cả các hợp đồng bao tiêu được ký kết giữa doanh nghiệp chế biến và người sản xuất phải cĩ sự chứng thực của đại diện chính quyền địa phương mới cĩ giá trị pháp lý. Trong quá trình thực thi hợp đồng cần cĩ sự giám sát của chính quyền địa phương, đặc biệt của chính quyền cấp xã. Chính quyền cấp xã phải coi việc phát triển liên kết giữa doanh nghiệp chế biến và người sản xuất nguyên liệu thơng qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính quyền địa phương, vì họ là người hiểu rõ tình hình hoạt động của người sản xuất cũng như biết rõ doanh nghiệp chế biến nào ký hợp đồng ở địa phương mình, đồng thời là người xác nhận và chỉ

đạo thực hiện pháp lý của hợp đồng. Làm được điều này sẽ khắc phục được tình trạng hợp đồng khơng cĩ giá trị về mặt pháp lý.

+ Khi cĩ tranh chấp về hợp đồng thì chính quyền địa phương phải cĩ trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng, các hội, các hiệp hội ngành hàng để giải quyết theo đúng quy định của pháp luật. Ví dụ, người nơng dân hoặc doanh nghiệp cĩ thể kiện ra tồ những hành vi cơ hội trong ký kết hợp đồng và hành vi gây thiệt hại phải được bồi thường thoả đáng (cĩ doanh nghiệp khơng tơn trọng hợp đồng đã ký, khơng mua hết sản phẩm, khơng thực hiện đúng cam kết về giá mua, đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật quá nhiều làm cho nơng dân khĩ hiểu, gây khĩ khăn cho họ trong việc giao sản phẩm và thanh tốn). Mặt khác, đối với nhà nơng nếu nơng dân phá vỡ hợp đồng sản xuất, sẽ khơng được ký hợp đồng sản xuất tiếp theo với bất cứ một doanh nghiệp nào.

KẾT LUẬN

Khi nĩi tới vai trị của nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp trong quan hệ với nhà nơng nghiệp(bốn nhà) mà khơng nĩi tới vai trị , trách nhiệm của các hộ nơng dân thì thật khơng đầy đủ; người nơng dân Việt nam với thĩi quen chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và quy mơ sản xuất cịn nhỏ vẫn đang ngự trị, ngại rủi ro, cĩn cĩ tư tưởng tự ty, cho rằng mình quản lý cịn yếu kém nên bằng lịng với hình thức sản xuât hiện tại; với trình độ văn hĩa và năng lực quản lý yếu kém, phương thức hoạt động kiểu gia đình đã hằn sâu trong tiềm thức của người nơng dân, chính đây cũng là một khĩ khăn, cản ngại trong hình thành doanh nghiệp trong nơng nghiệp, nơng thơn. Để mối quan hệ “bốn nhà” đi vào thực chất và hiệu quả cần cĩ một cơ chế đồng bộ, trong đĩ đối với người nơng dân phải thật cụ thể, phải coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tính tự nguyện, tự giác và tự thấy trách nhiệm và quyến lợi của mình đối với người nơng dân.

Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, vai trị của nơng nghiệp, nơng thơn và giai cấp nơng dân cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tăng cường mối quan hệ “bốn nhà”vừa là địi hỏi khách quan vừa là một trong những nhân tố quyết định sự thành cơng của tăng trưởng kinh tế và tiến bộ , cơng bằng xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Trong sản xuất nơng nghiệp liên kết “bốn nhà” để phát huy sức mạnh và hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp là vơ cùng cần thiết. Tuy nhiên, để mối liên kết này bền chặt cần phải làm rõ vai trị của từng nhà và chú trọng đến “lợi ích” kinh tế cùa từng nhà.

Liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Trà Vinh là xu hướng tất yếu và phù hợp với lộ trình phát triển tổng thể của Tỉnh. Cĩ nhiều mơ hình liên kết cĩ thể ứng dụng trong mối liên kết “bốn nhà” nhưng từ thực tiễn ở tỉnh Trà Vinh theo tơi đề xuất các mơ hình sản xuất nơng nghiệp ở tỉnh Trà Vinh gồm: mơ hình tập trung hĩa, mơ hình đa thành

vào vị trí trung tâm, “Nhà khoa học” phải khách quan và cơng tâm, “Nhà nước” và “nhà doanh nghiệp: quyết định sự thành bại trong mối liên kết.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG mô HÌNH “LIÊN kết bốn NHÀ” vào THỰC TIỄN sản XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170t full) (Trang 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w