c) Kinh nghiệm của Đài Loan
4.3. xuất giải pháp thực hiện các mơ hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.
xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.
Giải pháp để thực hiện liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn theo xu thế phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh hiện nay và trong giai đoạn tới. vấn đề cốt lõi là: “Nhà khoa học” cơng tâm nhưng để thật khách quan; Đặt người nơng dân vào trạng thái trung tâm (hạt nhân trong mối liên kết bốn nhà), các tác nhân liên kết khác như những vệ tin xung quanh hỗ trợ, nhằm giúp nơng dân phát huy tối đa hiệu quả trong sản xuất; giải quyết một cách hài hịa quan hệ “lợi ích”, đồng thời các “Nhà” phải thực hiện vai trị của mình trong một chỉnh thể liên kết.
Liên kết vùng và tham gia liên kết “bốn nhà” là cơ chế liên kết và tham gia nhằm tập hợp nguồn lực tổng hợp phát triển nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh trong kinh tế hội nhập và thích ứng thay đổi khí hậu trong tương lai. Liên kết
vùng nhằm tạo bước đột phá trong thực hiện phát triển nơng nghiệp tổng thể của tỉnh Trà Vinh cũng như của tồn vùng đồng bằng sơng Cửu long. Từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh để liên kết “bốn nhà” bền vững và ứng dụng mơ hình liên kết này vào trong sản xuất nơng nghiệp nơng thơn cần phải:
Phát huy vai trị nhà nước trong quản lý quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp
Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng - xây dựng mối liên kết "bốn nhà" là một bước chính thức hĩa bằng văn bản nhà nước về mối liên kết “bốn nhà”: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng. Trên thực tế, từ khi bắt đầu đổi mới theo hướng chuyển sang phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ này đã hình thành và từng bước phát triển, nhưng dưới tác động của cơ chế thị trường nên mối liên kết này được hình thành một cách tự phát mặc dù ai cũng thấy liên kết là cần thiết và tất yếu. Hậu quả trực tiếp là nơng dân gặp rất nhiều khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cũng gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc thu mua nguyên liệu chế biến và tiêu thụ sản phẩm do mình làm ra, cịn các nhà khoa học cũng khơng cĩ điều kiện thi thố tài năng để phục vụ sự nghiệp phát triển nơng nghiệp nước nhà, trực tiếp là phục vụ nơng dân và tăng thu nhập cho mình. Chính trong điều kiện đĩ, chính quyền tỉnh Trà Vinh đã nhận thức được vai trị quản lý của mình, thể hiện nguyên lý “cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Vai trị của quản lý nhà nước trong liên kết “bốn nhà” được thể hiện cụ thể sau đây:
Thứ nhất, Chính quyền địa phương đĩng vai trị người khởi xướng.
Liên kết “bốn nhà” là tất yếu, là phù hợp với quy luật và quy trình tái sản xuất nơng sản hàng hĩa và đã diễn ra một cách tự nguyện, tự phát vì nhu cầu và lợi ích của mỗi bên, chưa được chính thức hĩa. Trước yêu cầu bức bách về tiêu thụ nơng sản hàng hĩa, việc liên kết “bốn nhà” để thúc đẩy tiêu thụ hàng hĩa nơng sản thơng qua hợp đồng kinh tế là phù hợp với nhu cầu. Như vậy, nếu khơng cĩ sự khởi xướng, đề xuất một quyết định kịp thời thì việc tiêu thụ nơng sản sẽ bấp bênh, cịn gặp nhiều khĩ khăn. Mặc khác, chỉ từ ý tưởng phục
vụ tiêu thụ nơng sản, liên kết “bốn nhà” cịn cĩ tác dụng rộng hơn trong sự thúc đẩy phát triển nền nơng nghiệp hàng hĩa theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và xây dựng phong cách kinh doanh hiện đại và thĩi quen cho người nơng dân, đĩ là mọi quan hệ kinh doanh đều thơng qua hợp đồng kinh tế.
Thứ hai, Nhà nước đĩng vai trị là người tổ chức các mối liên kết “bốn
nhà”. Bản thân sự liên kết là một tổ chức, tức là gồm nhiều bộ phận hợp thành. Tổ chức đĩ lỏng hay chặt là phụ thuộc mối ràng buộc pháp lý giữa các thành viên. Nếu khơng được tổ chức thì mối liên kết cũng tự động hình thành xuất phát từ quan hệ lợi ích nhưng sẽ bị phá bỏ khi lợi ích bị xung đột. Trái lại, nếu tổ chức một cách cưỡng bức, quá chặt và khơng xuất phát từ quan hệ lợi ích hài hịa thì mối liên kết sẽ trở nên xơ cứng, khơng cịn động lực và các bên tham gia sẽ phá vỡ mối liên kết, biến nĩ trở thành phản tác dụng. Ở đây, từ khi cĩ quyết định 80 về liên kết “bốn nhà”, tỉnh Trà Vinh đã nhìn thấy tính tất yếu khách quan của liên kết và đề xuất, hướng dẫn, phát huy tính tự giác của mỗi bên trên cơ sở cùng cĩ lợi để tham gia liên kết, đề xuất phương thức tổ chức liên kết phù hợp và hiệu quả. Tất nhiên, vai trị tổ chức này cĩ phát huy được hay khơng cịn tùy thuộc vào sự nhận thức của các cấp chính quyền trong việc phát huy quyền làm chủ của các bên tham gia liên kết trên cơ sở đảm bảo lợi ích, đặc biệt nơng dân ta rất thực tế, nếu khơng đem lại lợi ích thiết thực cho họ mà chỉ là lời hứa suơng thì họ cũng khơng hào hứng tham gia vào tổ chức liên kết “bốn nhà”.
Thứ ba, Chính quyền tỉnh Trà Vinh “Nhà nước” là người hướng dẫn.
Quan hệ kinh tế trong cơ chế thị trường, nhất là thị trường nước ta cịn mang nhiều yếu tố sơ khai, rủi ro, thiếu bền vững thì vai trị hướng dẫn của “Nhà nước” là hết sức quan trọng. Khách quan mà nĩi, các bên tham gia liên kết bao giờ cũng đặt lợi ích của mình lên trên hết, trước hết nên họ cũng ít quan tâm đến lợi ích của bên đối tác. Đặc biệt người nơng dân “Nhà nơng” là bên yếu thế nhất, trình độ cĩ hạn nên dễ bị thiệt thịi, họ phải cĩ người tư vấn. Họ cĩ thể tham khảo ý kiến “Nhà khoa học” cơng tâm nhưng để thật khách quan thì họ phải được sự hướng dẫn của các cơ quan nhà nước, các cấp chính
quyền. Hơn nữa, “Nhà nước” là người nắm đường lối, chính sách, chiến lược phát triển, cĩ đầy đủ thơng tin thị trường trong và ngồi nước nên cĩ khả năng hướng dẫn, thuyết phục các bên tham gia liên kết, đảm bảo cho mối liên kết “bốn nhà” bền vững và hiệu quả.
Thứ tư, “Nhà nước” là người hỗ trợ, tạo điều kiện cho liên kết “bốn
nhà” hoạt động thuận lợi. Phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn là một nhiệm vụ cĩ tính chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, trước hết là cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Tuy nhiên, trong nền nơng nghiệp chưa cĩ một mối liên kết “bốn nhà” hồn chỉnh và đồng bộ nên Nhà nước buộc phải tham gia vào việc hình thành, phát triển, hồn thiện đồng bộ các mối liên kết. Như vậy, vai trị của “Nhà nước” đối với quá trình liên kết “ bốn nhà” chính là vài trị “bà đỡ” cho lên kết “bốn nhà” hình thành và phát triển, cũng là hỗ trợ cho nơng nghiệp, nơng thơn phát triển bền vững.
Vai trị hỗ trợ của “Nhà nước” thể hiện ở chỗ: quyền lợi, nghĩa vụ... của các bên tham gia hợp đồng sản xuất phải được luật hố, ai vi phạm (kể cả đồng lỗ, tiếp tay) sẽ bị xử lý theo pháp luật và cơ quan cơng quyền phải coi đây là nhiệm vụ của mình. Vai trị hỗ trợ của “Nhà nước” cịn thể hiện ở chỗ cĩ những chính sách khuyến khích, giúp đỡ để doanh nghiệp yên tâm đầu tư, nơng dân yên tâm sản xuất... Ví dụ chính sách khi doanh nghiệp đọng vốn do nơng dân mất mùa chưa trả được nợ, chính sách khấu trừ thuế VAT đầu vào cho sản phẩm, chính sách liên kết sản xuất bao tiêu với nơng dân. Nhà nước tham gia vào mối liên kết với vai trị hỗ trợ, điều phối thơng qua các chính sách khuyến khích và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, xúc tiến thương mại, đồng thời là người kiểm tra, giám sát và bảo đảm tính pháp lý cho việc thực hiện hợp đồng giữa các bên.
Thứ năm, “Nhà nước” giữ vai trị trọng tài. Trong liên kết “bốn nhà”
thì việc ký và thực hiện hợp đồng chủ yếu là ba nhà: nhà nơng, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp, cịn Nhà nước chủ yếu là nhà quản lý. Các hợp đồng
được ký cĩ thể song phương (tay đơi): nhà nơng-nhà khoa học, nhà nơng- nhà doanh nghiệp, nhà khoa học- nhà doanh nghiệp, hoặc cũng cĩ thể là hợp đồng đa phương (tay ba): nhà nơng- nhà khoa học-nhà doanh nghiệp. Trong tất cả các loại hợp đồng đĩ thì nhà nơng là người yếu thế nhất do trình độ và tiềm lực kinh tế cĩ hạn, do đĩ nơng dân thường gánh chịu thua thiệt. Để tránh gây thua thiệt quá đáng cho nhà nơng thì Nhà nước phải làm trọng tài cả khi ký hợp đồng và khi thanh lý hợp đồng, nhằm đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, hợp lý và cùng cĩ lợi cho mỗi bên. Tuy nhiên cũng xẩy ra nhiều trường hợp nhà nơng phá vỡ hợp đồng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp thì Nhà nước cũng phải đứng trung gian hịa giải, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp, giữ cho mối liên kết “bốn nhà” được bền vững, cũng là bảo vệ lợi ích chính đáng cho nhà nơng. Cũng cĩ thể xẩy ra các trường hợp xung đột lợi ích, thậm chí là kiện cáo thì Nhà nước phải là người xử lý, làm trung gian hịa giải, hoặc phải giải quyết ở tịa án kinh tế thì cũng do Nhà nước xử, đảm bảo khách quan, hợp tình, hợp lý, giữ vững kỷ cương phép nước Do đĩ cĩ thể nĩi rằng, Nhà nước đĩng vai trị “trọng tài” trong quá trình liên kết “bốn nhà”.
Phát huy vai trị Doanh nghiệp trong quan hệ liên kết “bốn nhà” nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh
Trong hơn sáu thập kỷ qua, nơng nghiệp nước ta luơn được Đảng, Nhà nước và tồn dân quan tâm vì đây là lĩnh vực cĩ ý nghĩa kinh tế, chính trị - xã hội to lớn và sâu sắc, liên quan đến tồn dân, trong đĩ trên 70% là nơng dân, và việc quản lý nơng nghiệp cũng đã cĩ nhiều thay đổi.
Thời kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, hợp tác xã được thành lập một cách phổ biến, quan hệ liên kết kinh tế giữa hợp tác xã với các xí nghiệp nhà nước như trạm máy kéo, trạm thủy nơng, các xí nghiệp thu mua và chế biến thủy sản… để phục vụ sản xuất nơng nghiệp ( cung cấp đầu vào), hoặc với các cơng ty thương nghiệp để tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu, cho thấy các xí nghiệp quốc doanh cĩ vai trị như thế nào để cho người sản xuất nơng, lâm, thủy sản đưa sản phẩm của mình ra thị trường trong nước hoặc xuất khẩu. Các cơng ty chế biến và xuất khẩu nơng sản ở tỉnh Trà Vinh phải tập
hợp lực lượng sản xuất nơng nghiệp, xây dựng một mơ hình sản xuất kinh doanh mới, liên kết với các hộ nuơi trồng để xuất khẩu nơng sản ra các nước. Các mặt hàng nơng lâm sản phải cĩ sự liên kết của các chủ thể để các sản phẩm này được các doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ trong và ngồi nước. Nhiều mặt hàng nơng sản xuất khẩu đã đứng vững trên thị trường cũ đồng thời mở rộng vào các thị trường mới để gĩp phần giải quyết đầu ra cho nơng sản hàng hố bằng đẩy mạnh xuất khẩu. Nhờ đĩ, từ năm 2000 đến nay, kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thủy sản của tỉnh Trà Vinh khơng ngừng tăng lên. Vai trị và tác động của doanh nghiệp khơng chỉ là giải quyết đầu ra cho các hộ nơng dân mà cịn cĩ tác động to lớn hơn trong việc đưa nơng dân nĩi riêng và ngành nơng nghiệp của tỉnh Trà Vinh nĩi chung lên một bước cao mới- cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, văn minh hiện đại, phù hợp với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Vai trị của “nhà doanh nghiệp” trong liên kết “bốn nhà” được thể hiện cụ thể trên các mặt sau:
Thứ nhất, gĩp phần tiêu thụ hàng nơng sản của nhà nơng. Cho tới
nay, nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh vẫn là một nền nơng nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún và đang chuyển từ nền nơng nghiệp tự cung tự cấp sang nền nơng nghiệp hàng hĩa, khai thác mọi lợi thế so sánh về nơng nghiệp nhiệt đới để vươn ra thị trường thế giới. Tại nhiều vùng, nhiều hộ nơng dân đã chuyển dần sang sản xuất hàng hĩa với quy mơ ngày càng lớn nhưng khơng thể đưa ra tiêu thụ, ngay trong thị trường trong nước cũng rất bấp bênh, càng khĩ đưa ra thị trường nước ngồi. Trong điều kiện đĩ, chỉ cĩ các doanh nghiệp cĩ tiềm lực lớn, nắm bắt được nhu cầu thị trường, cĩ khả năng ký kết hợp đồng với các đối tác trong và ngồi nước, cĩ khả năng tìm tịi sản phẩm cần tiêu thụ của các hộ nơng dân, ký hợp đồng với nhà nơng để tiêu thụ trực tiếp hoặc chế biến để tiêu thụ, giải quyết đầu ra cho nơng dân. Đây cũng là mục tiêu trực tiếp và cao nhất của Quyết định 80/2002 của Thủ thướng Chính phủ.
Cĩ thể khẳng định rằng, nếu khơng cĩ doanh nghiệp đứng ra lo khâu tiêu thụ nơng sản cho nơng dân thì cũng khĩ phát triển một nền nơng nghiệp
hàng hĩa lớn và nơng sản của tỉnh Trà Vinh cũng khơng thể vươn ra thị trường.
Thứ hai, “nhà doanh nghiệp” gĩp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào nơng nghiệp, thúc đẩy cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, qua đĩ nâng cao trình độ sản xuất của nhà nơng.
So với hoạt động của riêng nhà nơng thì doanh nghiệp luơn tiếp cận với những tiến bộ khoa học và cơng nghệ hơn, từ sản xuất chế biến nơng sản theo giây chuyền cơng nghệ rất chặt chẽ và ngày càng tiến bộ đến việc tiêu thụ nơng sản tươi cũng phải đảm bảo quy trình cơng nghệ chặt chẽ, nếu khơng thì nơng sản tươi sống chĩng bị thối rữa mà nhà nơng thì khơng thể nào cĩ điều kiện thực hiện nếu khơng phải là “nhờ trời”. Tất nhiên cũng cĩ một số nhà nơng đã biết trang bị cho mình hệ thống bảo quản nơng sản cho tới tay người tiêu dùng, nhưng đĩ là số nhà nơng cá biệt, và chính họ đã trở thành các nhà doanh nghiệp-doanh nghiệp nơng nghiệp hoặc trang trại. Hơn nữa, các doanh nghiệp cịn cĩ điều kiện vươn ra thị trường thế giới, tiếp thu các thành tựu khoa học cơng nghệ của thế giới đem về áp dụng trong nước, truyền đạt cho nhà nơng khơng chỉ về giống cây con mà cả quy trình cơng nghệ nuơi trồng, như nhập tơm he chân trắng, đều do các doanh nghiệp thực hiện. Các doanh nghiệp cịn “đặt hàng” với các nhà khoa học nghiên cứu giải quyết các vấn đề từ cơng nghệ chế biến, bảo quản nơng sản đến sản xuất nơng phẩm nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất trong cả chuỗi giá trị từ trang trại đến bàn ăn. Việc tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng chỉ cĩ thể thực hiện được với điều kiện nhà nơng phải là chủ các trang trại (phổ biến là trang trại gia đình), cĩ quy mơ sản xuất nơng sản hàng hĩa lớn, cĩ khả năng áp dụng Global GAP và nhà doanh nghiệp phải cĩ khả năng chế biến - tiêu thụ nơng sản với cơng nghệ tiên tiến, đạt tiêu chuẩn HACCP (hệ thống kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm).
Các nhà doanh nghiệp khơng chỉ đầu tư áp dụng các cơng nghệ mới nhất do các nhà khoa học tạo ra trong khâu chế biến - bảo quản - tiêu thụ nơng sản, mà cịn đầu tư giúp nhà nơng áp dụng cơng nghệ mới trong sản xuất nơng
sản ở mỗi nơng hộ, mỗi trang trại. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,