c) Kinh nghiệm của Đài Loan
3.5.2. Hiệu quả liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh
cĩ đặc điểm sau:
+ Do lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Trà Vinh đang ở trình độ khá thấp nên nhu cầu và động lực hình thành liên kết bốn nhà chủ yếu hướng về các tổ chức phục vụ sản xuất nơng nghiệp và đời sống người dân vùng nơng thơn.
Qua khảo sát điều tra tại các huyện, thị của tỉnh Trà Vinh, cĩ thể nhận thấy năng lực kinh tế và nhận thức, hành động của các chủ thể trong liên kết cịn nhiều hạn chế; do vậy, hình thành liên kết bốn nhà trong sản xuất nơng nghiệp là tất yếu.
Thứ hai, nhu cầu hợp tác và sử dụng mơ hình hình thành liên kết “bốn
nhà” trong sản xuất, phát triển nơng nghiệp hiện tại và tương lai.
3.5.2. Hiệu quả liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh TràVinh Vinh
Nơng nghiệp là ngành đặc trưng và chiếm tỷ trọng cao trong GDP của tỉnh Trà Vinh. Hơn nữa, ngành này được phân bổ đều khắp trong tồn tỉnh Trà Vinh và cũng là ngành tạo ra thu nhập cho nơng dân.
Mối liên kết trực tiếp giữa các hộ nơng dân và các doanh nghiệp trong việc mua và bán sản phẩm của nơng hộ cịn rất yếu kém, chủ yếu là thơng qua các trung gian hay các đại diện mua bán. Mức độ liên kết sâu với các chủ thể trong ngành trồng lúa sẽ phụ thuộc vào từng đối tượng liên kết cụ thể. Trong đĩ, hộ nơng dân sẽ cĩ liên kết chặt chẽ với trung gian thu mua sản phẩm đầu ra là các thương lái, với trung gian là các đại lý về liên kết nguyên vật liệu, ngân hàng về liên kết vốn, trung tâm khuyến nơng về liên kết kỹ thuật, hộ nơng dân về liên kết đất đai.
Liên kết sản phẩm đầu ra của nơng hộ
Trong các hộ nơng dân được khảo sát, ngồi phần sản phẩm để lại tiêu dùng trong gia đình, hộ nơng dân sẽ bán sản phẩm của mình cho các hộ gia đình khác, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (trạm thu mua), doanh nghiệp và thương lái. Tuy nhiên, những doanh nghiệp mua sản phẩm của hộ nơng dân khơng phải là các doanh nghiệp chế biến nơng sản xuất khẩu, mà chỉ là các
nhà máy gia cơng và các nhà máy này sẽ bán sản phẩm lại cho các doanh nghiệp chế biến, do dĩ, các doanh nghiệp này chỉ được xem là các chủ thể trung gian.
Kết quả khảo sát cho thấy, độ sâu liên kết của hộ nơng dân với doanh nghiệp trong việc bán sản phẩm cịn khá yếu kém, chỉ khoảng 5.35% trong tổng doanh thu của các hộ nơng dân, bình quân mỗi hộ chỉ bán cho doanh nghiệp một lượng sản phẩm trị giá khoảng 3.42 triệu đồng mỗi năm. Tỉ lệ giá trị liên kết này thấp hơn nhiều so với cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (9.1%) và các thương lái (62.88%).
Liên kết sản phẩm đầu vào
Trong một số ngành sản xuất khác như ngành trồng nấm rơm, thủy sản, hàng thủ cơng, các chủ thể thu mua sản phẩm thường cĩ hoạt động hỗ trợ cho các hộ nơng dân cung ứng sản phẩm đầu vào như hỗ trợ nguyên vật liệu (thức ăn, con giống trong thủy sản), tiền mua nguyên vật liệu (nấm rơm), kỹ thuật sản xuất, làm sản phẩm (thủ cơng). Riêng đối với ngành trồng lúa, phần lớn sản phẩm được bán qua trung gian là các thương lái, do đĩ, các hộ nơng dân thường rất ít nhận được sự hỗ trợ từ các chủ thể này.
Liên kết nguyên vật liệu
Chi phí trồng lúa chưa bao gồm cơng lao động bình quân khoảng 1.143 triệu đồng/tấn. Trong đĩ, tỉ lệ chi phí mỗi loại yếu tố sản xuất trong tổng giá thành 1kg lúa bình quân khoảng 15% lúa giống, 71% phân bĩn và thuốc trừ sâu, 5% lao động thuê ngồi và 9% các chi phí khác. Các yếu tố sản xuất này thường được cung cấp từ nguồn trong xã hoặc ngồi xã trong huyện.
Tổng giá trị nguyên vật liệu mua từ các đối tác trung bình năm khoảng 5.545 tỉ đồng. Trong đĩ, ngành lúa đạt khoảng 1.710 tỉ đồng, bình quân, mỗi nơng hộ mua khoảng 19.22 triệu đồng một năm. Tỉ lệ giá trị nguyên vật liệu tính trên tổng giá trị nguyên vật liệu liên kết với hộ gia đình khoảng 12.55%, cơ sở sản xuất kinh doanh 5.41%, hợp tác xã 1.04%, trang trại 0.02%, doanh nghiệp 4.38%, đại lý 72.88%, trung tâm khuyến nơng 1.72%. Kết quả cho thấy, hộ nơng dân cĩ mua nguyên vật liệu từ các doanh nghiệp, tuy nhiên tỉ lệ này rất thấp so với các nguồn khác, và thấp hơn nhiều so với các đại lý. Do
đĩ, liên kết nguyên vật liệu giữa nơng dân và các doanh nghiệp cịn khá yếu kém.
Liên kết vốn
Tống số vốn mà các hộ nơng dân đã được hỗ trợ bình quân một năm khoảng 18.813 tỉ đồng, chủ yếu là các hộ nuơi cá 15.1 tỉ đồng. Ngồi nguồn vốn vay từ ngân hàng, các nơng hộ nhận được sự hỗ trợ gián tiếp bằng hình thức mua hàng trả sau từ các đại lý. Tính riêng ngành trồng lúa, trong năm nơng hộ nhận được một lượng vốn hỗ trợ khoảng 894 triệu đồng, trong đĩ khoản hỗ trợ từ phía doanh nghiệp khoảng 4.47%, tuy nhiên chỉ cĩ một nơng hộ duy nhất trong mẫu điều tra nhận được giá trị này. Giá trị liên kết chủ yếu vẫn là các ngân hàng, chiếm khoảng 83.72%. Kết quả cho thấy, liên kết về vốn giữa nơng hộ trồng lúa với doanh nghiệp vẫn cịn yếu kém.
Liên kết kỹ thuật
Trồng lúa là ngành phát triển chủ lực ở nhiều địa phương, và là nguồn thu nhập chính của phần lớn dân cư, đồng thời do đặc điểm của ngành, nên các nơng hộ đã nhận được sự hỗ trợ sâu rộng từ các Trung tâm khuyến nơng của tỉnh so với các chủ thể khác. Trên 300 lần mà hộ nơng dân được hướng dẫn trong năm, hộ trồng lúa được hướng dẫn khoảng 226 lần, chiếm 65.89%, bình quân mỗi hộ được hướng dẫn hơn 2 lần trong năm. Trong đĩ, số lần hướng dẫn từ doanh nghiệp khoảng 14 lần (4.08%), trung tâm khuyến nơng 127 lần (37.03%), gấp hơn 9 lần. Do đĩ, hộ trồng lúa cĩ liên kết sâu với trung tâm khuyến nơng và kém liên kết với doanh nghiệp về mặt hỗ trợ kỹ thuật.
Liên kết đất đai
Tổng diện tích đất mà các nơng hộ dùng để canh tác đạt khoảng 158 ha, trong đĩ, hộ trồng lúa cĩ khoảng 104.7 ha. Phần lớn các nơng hộ đều sử dụng phần đất tự cĩ cho hoạt động trồng trọt của hộ. Ngồi ra, một số hộ nơng dân cịn thuê đất từ chủ thể khác, nhưng chủ yếu là các hộ nơng dân, và một số cơ sở sản xuất kinh doanh. Tỉ lệ đất mà hộ nơng dân thuê từ cơ sở sản xuất kinh doanh chiếm 9.55%, hộ gia đình khác chiếm 1.62%. Giá trị này cho thấy hộ
Nhìn chung, xét trên gĩc độ liên kết sản phẩm đầu ra và đầu vào giữa nơng hộ và các chủ thể khác, liên kết trực tiếp giữa nơng hộ và các doanh nghiệp cịn khá yếu kém, chủ yếu là các trung gian mua bán.