c) Kinh nghiệm của Đài Loan
3.8. Cơ sở đề xuất giải pháp và mơ hình liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.
xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.
Từ thực trạng liên kết bốn nhà ở tỉnh Trà Vinh, để cĩ cơ sở đề xuất giải pháp và mơ hình liên kết cần phải biết được những điểm mạnh, yếu, cơ hội cũng như thách thức trong mối liên kết này, phân tích ma trận SWOT là cách làm hiệu quả. Phương pháp này dựa trên kết hợp giữa các điểm mạnh (S- Stregnth) và cơ hội (O – Opportunity) để đưa ra các giải pháp mang tính cơng kích; kết hợp với các điểm mạnh với đe dọa (T-Threat) để đưa ra các giải pháp mang tính thích ứng; kết hợp các điểm yếu (W-weak) với cơ hội để đưa ra các giải pháp mang tính điều chỉnh; kết hợp các yếu tố với đe dọa để đưa ra các giải pháp mang tính phịng thủ.
O1: Thay đổi trong tiêu dùng theo hướng chất lượng cao, đa dạng hơn về chủng loại và mẫu mã. O2: Cạnh tranh về T1: Năng lực vốn của các tổ chức kinh tế hợp tác của người sản xuất quá thấp. T2: Chưa cĩ mơ hình liên kết hiệu quả.
giá cả và chất lượng trở nên gay gắt hơn.
O3: Các doanh nghiệp nước ngồi chiếm lĩnh vùng nguyên liệu trong nước.
O4: Chính sách hỗ trợ kinh tế hợp tác cho người sản xuất và hình thành các hiệp hội các doanh nghiệp trong nước.
O5: Chương trình xây dựng xã nơng thơn mới
T3: Cộng tác giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa cao.
T4: Thương lái nước ngồi mua nguyên liệu bằng con đường tiểu ngạch.
T5: Nhận thức sai về nhu cầu thị trường đối với chất lượng sản phẩm.
S1: Doanh
nghiệp thiếu nguyên liệu đầu vào.
S2: Khả năng tiếp cận thị trường của doanh nghiệp được nâng cao.
S3: Hành vi của nơng dân thay đổi theo hướng từ “mạo hiểm” sang “ổn định”.
S4: nơng dân thiếu vốn, thơng tin thị trường và kỷ thuật hạn chế.
S5: Mối quan tâm
S1,5,6,7 O5: Chính quyền địa phương kết hợp với các nhà khoa học nghiên cứu lồng ghép chương trình xây dựng xã nơng thơn mới vào liên kết “4 nhà”. S2,5,6 O1,2,3,4: Nhà nước tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực tiếp cận thị trường, thơng qua hỗ trợ các hoạt động tiếp thị và cung cấp thơng tin thị trường cho các hiệp hội.
S1 T1: Tận dụng sự hỗ trợ vốn của doanh nghiệp cho các tổ chức kinh tế hợp tác. S7,8 T3: Nhà khoa học nỗ lực hơn trong việc tiếp cận với các doanh nghiệp.
S5,6,7,8 T2: Nhà nước kết hợp với nhà khoa học tiến hành những nghiên cứu khoa học để giúp tìm ra mơ hình liên kết “4 nhà”.
S3,5,6,7,8 T4,5: Nhà nước và nhà khoa
của Nhà nước.
S6: Mối quan tâm của Chính quyền địa phương.
S7: Nhà khoa học thực hiện nhiều hoạt động thúc đẩy liên kết.
S8: Mối quan hệ tốt giữa nơng dân và nhà khoa học.
S1 O1,2,5: Các nhà khoa học tăng cường cơng tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho người sản xuất.
học tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và năng lực thị trường cho người sản xuất.
W1: Tính chia sẽ lợi nhuận, lợi ích thấp giữa doanh nghiệp và nơng dân.
W2: Nhận thức thị trường của người sản xuất cịn hạn chế.
W3: Năng lực và quy mơ sản xuất của người sản xuất và các tổ chức kinh tế hợp tác chưa đủ lớn. W4: Kiến thức thị trường và năng lực quản lý của các tổ chức kinh tế hợp tác cịn hạn chế. W5: Tính chất hợp tác của các tổ chức nơng dân cịn hạn chế. W6: Năng lực thị W2,3,4 O1,2,4: Chính quyền địa phương kết hợp với các nhà khoa học tăng cường các khĩa huấn luyện nâng cao năng lực sản xuất, quản lý và thị trường cho các tổ chức kinh tế hợp tác.
W5 O4: Chính quyền địa phương nỗ lực hơn trong việc vận động các tổ chức kinh tế hợp tác nâng cao chất lượng hợp tác theo chiều sâu.
W6 O4,5: Thơng qua chương trình xây dựng nơng thơn mới chính quyền địa phương kết hợp với các nhà
W1,5 T1: Chính quyền địa phương và lãnh đạo các tổ chức kinh tế hợp tác tăng cường huy động vốn từ bản thân các xã viên. W7 T3: Nhà nước hỗ trợ cho các nhà khoa học trong việc tiếp cận với các nguồn thơng tin từ doanh nghiệp để đưa ra các kết quả nghiên cứu cĩ tính chính xác cao. W7 T4: Nhà nước hỗ trợ cho các nhà khoa học thực hiện các nghiên cứu khoa học để cung cấp thơng tin cho cả người sản xuất và doanh nghiệp về hoạt động thị
trường và tính năng động của cán bộ địa phương cịn hạn chế. W7: Các nhà khoa học chưa thật sự dấn thân để thúc đẩy mối liên kết.
khoa học huấn luyện nâng cao năng lực thị trường cho cán bộ địa phương.
W1 O2,3: Nhà nước cần đưa ra các chính sách để điều tiết lợi nhuận, lợi ích giữa nơng dân và doanh nghiệp.
W7 O2,5: Nhà nước tăng cường sự cộng tác với các nhà khoa học trong việc xây dựng xã hội nơng thơn mới và nghiên cứu các chính sách vĩ mơ, phục vụ cho việc thúc đẩy liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp.
trường của các thương nhân nước ngồi.
Kết luận chương 3:
Kết quả phân tích về độ sâu liên kết và hiệu quả liên kết cho thấy, liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ ở Trà Vinh cịn khá yếu kém, chỉ tồn tại ở khâu bán sản phẩm đầu vào cho nơng hộ, hoặc mua sản phẩm của nơng hộ ở khu vực xung quanh doanh nghiệp hoặc các nhà máy của doanh nghiệp. Điều này càng làm tăng tính phổ biến của mơ hình trung gian. Do đĩ, việc tồn tại mơ hình trung gian là khơng thể tránh khỏi. Để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của nơng hộ, cần phải giải quyết một số vấn đề từ phía doanh nghiệp và hộ nơng dân:
Về doanh nghiệp, hiện tại, chỉ cĩ vài doanh nghiệp chế biến lúa gạo và thu mua thu mua thủy hải sản, các doanh nghiệp này đều tập trung ở thị xã Trà Vinh, đây lại là một dạng chủ thể trung gian. Các hộ nơng dân cũng rất mong muốn được bán sản phẩm trực tiếp cho doanh nghiệp để được giá cao nhưng thực tế khơng cĩ doanh nghiệp ở địa phương, chi phí vận chuyển cao do khoảng cách xa sẽ khơng thu hút được nơng hộ bán sản phẩm trực tiếp cho doanh nghiệp. Về trung gian mua bán, các khâu từ trồng trọt đến thu mua và chế biến chỉ cĩ sự cạnh tranh thu mua giữa các đối tác trung gian, hoặc chỉ cĩ các liên kết ngang trong mỗi nhĩm đối tượng.
Về nơng dân, thực tế cho thấy, một số nơng hộ trong vùng cĩ nhà máy
chế biến nơng sản phẩm lại khơng muốn bán sản phẩm cho các cơ sở này vì nơng hộ muốn được chọn lựa đối tác bán sản phẩm trong những lúc giá cao. Hơn nữa, ký kết hợp đồng sẽ giúp giảm rủi ro cho hộ nơng dân khi giá xuống và giảm rủi ro cho doanh nghiệp khi giá lên, đồng thời số lượng sản phẩm sẽ được đảm bảo tiêu thụ nhưng việc mua bán giữa hộ và các đối tác trung gian hồn tồn khơng được thỏa thuận bằng hợp đồng, và cũng khơng được thỏa thuận dựa trên niềm tin. Bởi vì, theo nhận định từ cả hai bên, việc mua bán được dựa trên cơ sở thuận mua vừa bán, các bên cũng sẽ cĩ nhiều cơ hội lựa chọn đối tác của mình.
Mối liên kết giữa nơng hộ, doanh nghiệp, trung gian khơng chặt chẽ và khơng bền vững. Do đĩ, thực tế để tạo ra sự liên kết dọc và trực tiếp trong ngành lúa là rất khĩ khăn, để khắc phục một số vấn đề trên, cần phải:
Tiếp tục duy trì các hợp tác xã hoạt động hiệu quả trong những vùng chuyên canh, và nhân rộng mơ hình này cho một số khu vực tương tự, phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương.
Trong vùng chuyên canh khơng cĩ hợp tác xã, hình thành nhĩm nơng hộ, trong đĩ cĩ người đại diện làm trung gian ký kết mua bán giữa hộ nơng dân và doanh nghiệp để tạo mối quan hệ mua bán bền vững giữa các bên. Đây là cách chia sẻ chi phí vận chuyển và giảm rủi ro mua bán do biến động giá cả.
Hình thành dịch vụ chuyển vận chuyển cĩ sự gĩp vốn và nhân lực từ phía doanh nghiệp và hộ nơng dân để tạo điều kiện cho những hộ nơng dân xa doanh nghiệp, khơng thuộc vùng chuyên canh bán sản phẩm được thuận lợi hơn.
Khuyến khích ký kết hợp đồng mua bán giữa doanh nghiệp và hộ nơng dân được bảo lãnh bởi cơ quan đại diện của chính quyền, cam kết hỗ trợ tài chính cho cả hai bên bằng hình thức cho vay ưu đãi để bù đắp thiệt hại khi xảy ra rủi ro do biến động sản lượng và giá cả. Đồng thời, cĩ hình thức xử phạt khi vi phạm hợp đồng bằng cách rút giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp, ngưng các hình thức hỗ trợ khác đối với hộ nơng dân vi phạm hợp đồng, bao gồm cả các khoản trợ cấp, cho vay tín dụng ưu đãi,…
Chính quyền sẽ ưu tiên hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho các hộ nơng dân cĩ ký kết hợp đồng mua bán với doanh nghiệp, và tiến hành đánh giá định kỳ về hiệu quả hợp tác giữa hai bên.
Nhu cầu về liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Trà Vinh là một vấn đề hết sức quan trọng và phù hợp với xu hướng phát triển bền vững của Tỉnh. Tuy nhiên, ở Trà Vinh vấn đề liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn đều do thị trường quyết định theo cơ chế kinh tế thị trường.
Liên kết “bốn nhà” ở Trà Vinh chưa cĩ cơ chế rõ ràng để phân định vai trị, trách nhiệm, quyền lợi (lợi ích kinh tế) của mỗi nhà và khai thác cĩ hiệu quả, ảnh hưởng hỗ tương của liên kết để giúp cho nơng dân nhanh chĩng hội nhập.
Nguồn vốn ít và chưa cĩ sự tập trung để xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội ở khu vực nơng thơn nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, nhằm tăng nhanh phát triển kinh tế nơng nghiệp. Tăng nguồn vốn, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ sản xuất và quản lí cho tầng lớp thanh niên nơng thơn, tạo ra một lực lượng sản xuất trẻ khoẻ với tư duy mới và năng động hơn.
Chưa cĩ chính sách chia sẻ rủi ro giữa các “Nhà”, đặc biệt với nơng dân khi cĩ cấn đề xảy ra trong sản xuất nơng nghiệp như: thiên tai, dịch bệnh, thừa cung...
Từ các nội dung phân tích hiện trạng cho thấy về bản chất mơ hình liên kết kinh tế nơng nghiệp là mơ hình liên kết theo các khâu sản xuất trong quy trình sản xuất; Kinh doanh các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu của Trà Vinh.
Bản chất mơ hình liên kết khu vực kinh tế nơng thơn Trà Vinh là mơ hình liên kết các ngành, các vùng trong nội dung tổ chức sản xuất thống nhất của kinh tế tỉnh Trà Vinh.
Các vấn đề tồn tại, phát sinh cần giải quyết trong tạo lập, phát triển các quan hệ liên kết kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh.
Thứ nhất: Hầu hết các nhu cầu liên kết trong hoạt động của các đơn vị
kinh tế nơng hệ sản xuất nơng sản nguyên liệu phát sinh theo cảm tính nên chưa tạo được động lực, sự quan tâm cần thiết trong điều chỉnh hành vi của các hộ thực hiện tốt vai trị chức năng của mình trong đảm bảo sự ổn định, bền vững của các quan hệ liên kết tham gia.
Thứ hai: Các nội dung hình thức liên kết đã thực hiện cĩ độ mở khơng
lớn khơng tập hợp, bao trùm được hết hoạt động và nhu cầu liên kết của các chủ thể tham gia vào quy trình sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu tỉnh Trà Vinh.
Thứ ba: Cấu trúc doanh nghiệp và năng lực các doanh nghiệp tỉnh Trà
Vinh chưa đảm bảo sự tương thích cần thiết với thực hiện nhu cầu liên kết, nội dung liên kết kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Trà Vinh.
Thứ tư: Vai trị, giá trị đích thực các thành phần kinh tế trong liên kết
CHƯƠNG 4