Kinh nghiệ mở Việt Nam và thế giới về các mơ hình liên kết 1.Ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG mô HÌNH “LIÊN kết bốn NHÀ” vào THỰC TIỄN sản XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170t full) (Trang 49)

2.1.5.1.Ở Việt Nam

Nơng trường Sơng Hậu

Thực hiện mơ hình liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và hộ nơng dân, giải quyết được các khâu cơ bản là: cung cấp vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật và bao tiêu đầu ra. Mơ hình liên kết này giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thành nơng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh và lợi nhậun của nơng dân. Nơng trường thực hiện cung cấp vật tư với giá thấp hơn giá thị trường làm chi phí đầu vào của nơng dân giảm, đảm bảo đầu ra cho nơng dân và doanh nghiệp liên kết. Nơng trường tổ chức mạng lưới thu mua, liên kết với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu. Ngồi ra, nơng trường cịn liên kết với nhà khoa học ở các trường, viện để cĩ nguồn giống tốt và ổn định; chuyển giao kỹ thuật sản xuất và khuyến nơng thơng qua liên kết với nhà khoa học; ứng vốn trước thơng qua liên kết với nhân hang và các tổ chức tín dụng. Như vậy, Nơng trường đĩng vai trị doanh nghiệp trong kinh doanh – chế biến – xuất khẩu và vai trị cầu nối với nhà khoa học, ngân hang và các doanh nghiệp khác.

Tiêu thụ nơng sản hàng hĩa qua hợp đồng ở tỉnh An Giang

Các phương thức hợp đồng tiêu thụ nơng sản ở An Giang cĩ thể nhận thấy: hợp đồng theo giá thỏa thuận; theo giá sàn; ; giá cố định; hợp đồng đầu tư và tiêu thụ sản phẩm với giá cố định theo cơ chế bù trừ; hợp đồng chăn nuơi gia cơng. Trong mối liên kết “bốn nhà” ở An Giang, vai trị các thành phần kinh tế rất được chú trọng.

Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn (Thanh Hĩa)

Thành cơng của cơng ty trong liên kết là: gắn quyền lợi của nơng dân với doanh nghiệp; bao tiêu sản phẩm; giải quyết khĩ khăn về yếu tố đầu vào trong sản xuất bằng cách cung ứng vật tư nơng nghiệp thơng qua ứng vốn; giúp nơng dân nâng cao khả năng quản lý, tổ chức sản xuất và ứng dụng khoa học kỹ thuật. Mơ hình này cho thấy sự liên kết cịn cĩ sự tham gia của nhà khoa học, ngân hàng.

Cơng ty sữa Vinamilk

Hợp đồng thu mua 100% sữa nguyên liệu của nơng dân theo hợp đồng đã ký. Cơng ty đầu tư vốn xây dựng vùng nguyên liệu và phương tiện kỹ thuật; hỗ trợ nơng dân về kỹ thuật, thú y; bao tiêu nguyên liệu sữa cho nơng dân theo cơ chế cơng khai và chuẩn hĩa các tiêu chuẩn về giá và chất lượng sản phẩm.

Trên đây là những mơ hình liên kết cĩ hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp, những thành cơng từ các mơ hình trên xuất phát từ vấn đề giải quyết lợi ích kinh tế của các bên tham gia.

Những bài học kinh nghiệm rút ra từ các mơ hình này

Từ khi triển khai QĐ80/2002-TTg của Chính phủ về ký kết hợp đồng bao tiêu nơng sản, nhiều mơ hình liên kết đã hoạt động rất cĩ hiệu quả như Cơng ty mía đường Lam Sơn, Nơng trường Sơng Hậu, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Tấn Hưng ở Thành phố Hồ Chí Minh… Gần đây đã cĩ những mơ hình liên kết khá thành cơng. Điển hình như hợp tác xã Hàm Minh ở tỉnh Bình Thuận chuyên sản xuất thanh long xuất khẩu. Khi đến vụ thu hoạch, mỗi đợt hợp tác xã đã xuất khẩu được hàng trăm tấn đến các khách hàng khĩ tính. Đĩ là hiệu quả của liên kết thành cơng. Nguyên nhân thành cơng trên là do sự kết hợp chặt chẽ thành một mối giữa người sản xuất và nhà doanh nghiệp, vừa sản xuất vừa xuất khẩu. Để bán được sản phẩm cĩ giá cao, họ phải cố gắng sản xuất ra được sản phẩm cĩ chất lượng cao tương ứng. Đồng hành với họ, các nhà khoa học đã hỗ trợ đắc lực cho hợp tác xã thơng qua cơng tác chọn giống, kỹ thuật bĩn phân, phịng trừ sâu bệnh, phương pháp sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGap, rồi GlobalGAP và kể cả kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật khử trùng cho thanh long... Phía Nhà nước đã cĩ chính sách phù hợp nên khuyến khích được hợp tác xã làm việc hết mình, tận dụng cĩ hiệu quả đất đai và lao động cho sản xuất thanh long sạch.

Lĩnh vực sản xuất gạo xuất khẩu cũng xuất hiện một số mơ hình liên kết hiệu quả cao. Tại hợp tác xã Mỹ Thành, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, trên diện tích 157 ha sản xuất lúa chất lượng cao đã được chứng nhận đạt tiêu

chuẩn GlobalGAP năm 2008. Hiện nay diện tích sản xuất lúa của hợp tác xã này đã mở rộng ra khoảng 500ha. Ngày 21-8-2008, Cục Sở hữu trí tuệ đã cĩ quyết định chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa tập thể “Gạo chất lượng cao, an tồn Mỹ Thành được sản xuất theo quy trình an tồn”. Nơng dân sản xuất theo quy trình này vừa tiết kiệm chi phí, vừa bán được giá cao hơn lúa thường nên thu lợi nhiều hơn. Thành cơng trên cũng do hợp tác xã đĩng vai cả “hai nhà”: nhà nơng và nhà doanh nghiệp. Hợp tác xã được sự hỗ trợ của Nhà nước thơng qua Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh, Trung tâm khuyến nơng tỉnh và các nhà khoa học về cây lúa, bảo vệ thực vật tham gia tích cực. Khi hợp tác xã khơng tự giải quyết được đầu ra mới liên kết với các cơng ty xuất khẩu gạo để ký hợp đồng mua bán. Do hợp tác xã đĩng luơn 2 vai, nên đĩ là liên kết khá chặt và chứng tỏ rằng trong mối liên kết “bốn nhà” thì nơng dân và doanh nghiệp phải là lực lượng cốt yếu.

Nhĩm nơng dân ở Bùi Xá và Nhữ Thị thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương,với Cơng ty cổ phần Cơng nghệ xanh Yên Bình đã tạo ra mối liên kết khá chặt chẽ. Cơng ty Yên Bình tìm được đối tác với Isarel cần mua gạo sạch cĩ chất lượng cao. Cơng ty đã ký hợp đồng với nơng dân Nhữ Thị và Bùi Xá để sản xuất lúa sạch và bao tiêu sản phẩm, tổng số diện tích ban đầu là 50ha (kể cả một số địa phương khác). Về phía nhà khoa học, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng vi sinh Biogro sản xuất phân vi sinh từ nguồn rơm rạ trên chính ruộng lúa sạch của nơng dân cũng vào cuộc. Liên kết “ba nhà” này được tổ chức khá chặt chẽ, Nhà nước bảo đảm chính sách ổn định và cơ quan nơng nghiệp, khuyến nơng hướng dẫn chọn giống và ứng dụng kỹ thuật sản xuất lúa sạch. Cơng ty cùng cam kết với nơng dân sử dụng giống lúa Tẻ Đỏ do Cơng ty đề xuất, đầu tư vật tư cho nơng dân, sau 2 - 3 năm quy trình ủ rơm vi sinh vật sẽ được chuyển giao lại cho nơng dân để họ tự làm. Khi thu hoạch, cơng ty thu mua lúa kèm theo rơm rạ với giá 9.000 đ/kg, trong lúc lúa thường trên thị trường cùng thời gian chỉ bán được 3.500 đ/kg. Làm theo phương thức liên kết trên, sau khi trừ các chi phí, người nơng dân đã thu lãi được 40 - 42 triệu đồng /ha. Từ trước đến nay, trên vùng đất này, chưa cĩ cây gì trồng sau 4 tháng cĩ tiền lãi như vậy. Thiết nghĩ đây là một mơ hình liên kết khá

chặt chẽ và cĩ tính bền vững. Tuy các mơ hình liên kết tốt như vậy cịn ít, nhưng đĩ là các hạt nhân rất quan trọng, nếu được Nhà nước “thổi thêm luồng sinh khí” và các doanh nghiệp cĩ đủ tâm và kỹ năng thì các hạt nhân này sẽ được nhân rộng rất nhanh chĩng. Thị trường lúa gạo trên thế giới đang mở rộng, nhà nơng an tâm sản xuất.

Ở tỉnh Sơn La đã xuất hiện một loại mơ hình liên kết nhà doanh nghiệp với nhà nơng cĩ nhiều triển vọng. Đĩ là sự ra đời Cơng ty cổ phần cao su Sơn La. Người sáng tạo ra nĩ chính là Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam. Người nơng dân gĩp đất, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư, cĩ kỹ thuật đứng ra cùng tổ chức một kiểu cơng ty cổ phần rất đặc biệt với chế độ chính sách cơng khai rõ ràng, như sau:

Cứ mỗi một héc-ta đất sử dụng trồng cây cao su được quy ra thành 10 triệu đồng gĩp vốn cổ phần. Nhưng đất vẫn là của nơng dân, sổ đỏ do nơng dân nắm giữ. Ngồi ra, nếu trên đất đang cĩ cây hoa màu thì được đền bù với mức: cây ăn quả 5 triệu đồng/ha; cây hoa màu 3 triệu đồng/ha; rừng tái sinh 2 triệu đồng/ha.

Những hộ cĩ đất thì cứ một héc-ta được tuyển vào Cơng ty một lao động trong biên chế, được hưởng đầy đủ các chế độ về tiền lương hằng tháng, bảo hiểm xã hội, y tế và các tiêu chuẩn khác của một thành viên trong Cơng ty. Mọi thành viên trong gia đình đều cĩ thể tham gia lao động, làm theo cơng việc (đào đất, làm cỏ, bĩn phân, bảo vệ...) hưởng theo đơn giá thuê lao động của Cơng ty. Hiện nay, nếu một người cĩ việc thường xuyên trong tháng thì cĩ thể thu nhập khoảng 1,3 triệu đồng đến 1,8 triệu đồng. Trong thời kỳ cây cao su đang sinh trưởng, chưa phủ tán thì các hộ nơng dân gĩp đất cịn được trồng xen các cây hoa màu, như: đậu nành, khoai, ngơ, lạc... theo chỉ đạo kỹ thuật của Cơng ty. Nhiều hộ cĩ thu nhập khá lớn từ việc trồng xen canh này.

Hiện nay, Cơng ty cổ phần Cao su Sơn La đang tiếp tục tìm kiếm các vùng đất thích hợp để mở rộng diện tích (xã Tơng Lạnh, huyện Thuận Châu, Sơn La cĩ khoảng 300 ha,...) đồng thời mở rộng các quan hệ với hàng trăm hộ nơng dân trong tỉnh để cùng với Ban Chỉ đạo trồng cây cao su của tỉnh tiếp

tục bám sát thực tiễn, cùng với doanh nghiệp và nơng dân tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách nhằm tạo ra sự liên kết các bên cùng cĩ lợi. hỏng đất nếu cứ tiếp tục canh tác các cây ngắn ngày theo kiểu cũ.

Cĩ thể thấy trong sản xuất và tiêu thụ nơng sản hiện nay, đã xuất hiện một số mơ hình liên kết như sau:

Mơ hình liêt kết theo chiều dọc, trong đĩ doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với nơng dân nhưng chủ yếu là những hộ nơng dân cĩ quy mơ sản xuất tương đối lớn, cĩ khả năng, cĩ nguồn lực. Mối liên kết này dựa trên những hợp đồng về vốn (doanh nghiệp đầu tư vốn cho nơng dân xây dựng cơ sở vật chất ban đầu hoặc là doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng để cho người dân vay vốn), hợp đồng về nguyên vật liệu (doanh nghiệp hỗ trợ ứng trước vật tư nơng nghiệp cho nơng dân). Doanh nghiệp (bên mua) kiểm sốt chặt chẽ số lượng và chất lượng nơng sản của u nơng hộ tham gia hợp đồng, cung cấp các đầu vào tối thiểu cho đến việc kiểm sốt tồn bộ quy trình sản xuất. Mơ hình này phù hợp cho các nơng sản cần chế biến nhiều.Trong mơ hình này, doanh nghiệp thường cĩ đội kỹ thuật chuyên để hỗ trợ và giám sát kỹ thuật rất chặt chẽ đối với quy trình sản xuất của người dân. Doanh nghiệp thường đặt mức giá sàn và giá thu mua ổn định và được thay đổi theo thoả thuận giữa các bên (thường cĩ lợi hơn so với giá thị trường). Ngồi ra, doanh nghiệp cũng cĩ bảo hiểm rủi ro cho hợp đồng.

Mơ hình liên kết giữa nơng trường và cơng nhân nơng trường. Các nơng trường quốc doanh được cổ phần hố và giao khốn đất cho nơng hộ. Nơng hộ là cơng nhân nơng trường cũ và các nơng hộ xung quanh khu vực nơng trường. Đặc điểm nổi bật ở mơ hình này là doanh nghiệp cho nơng dân thuê đất hoặc doanh nghiệp hỗ trợ vật tư và vốn ban đầu.Doanh nghiệp cĩ thể cĩ quỹ bảo hiểm cho rủi ro hợp đồng cho nơng dân. Tuy nhiên, nơng dân phải cam kết giao nộp tồn bộ sản phẩm cho doanh nghiệp. Nếu khơng doanh nghiệp cĩ thể thu hồi lại đất giao. Doanh nghiệp cĩ thể cĩ đội kỹ thuật chuyên để hỗ trợ và giám sát kỹ thuật cho nơng hộ.

Mơ hình doanh nghiệp ký hợp đồng với HTX hoặc nhĩm nơng dân về vốn, về nguyên vật liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra. Quy mơ và phạm vi của hợp đồng phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ và năng lực của phía cơng ty. Mơ hình này liên quan đến nhiều loại nơng sản khác nhau. Sản phẩm đa dạng từ cây ngắn ngày (như lúa, rau, bơng) cho đến cây dài ngày (cây ăn quả, hạt điều và cà phê). Loại hợp đồng này rất thích hợp cho nơng hộ quy mơ nhỏ sản xuất các mặt hàng nơng sản cĩ tính rủi ro cao (như rau an tồn), cần cĩ nhu cầu tạo lập thương hiệu. Trong mơ hình này, các hợp đồng thường cĩ đầu tư ứng trước vật tư của doanh nghiệp thơng qua HTX hoặc nhĩm nơng dân, đặc biệt đối với cây dài ngày và cần đầu tư lớn. Đối với cây ngắn ngày, hoặc doanh nghiệp hoặc HTX cũng cĩ đầu tư ứng trước cho hộ xã viên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG mô HÌNH “LIÊN kết bốn NHÀ” vào THỰC TIỄN sản XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170t full) (Trang 49)