0
Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170T FULL) (Trang 54 -54 )

Sản xuất và tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng và liên kết bốn nhà là hình thức khá mới ở Trung Quốc nhưng được phát triển rất nhanh chĩng trong thời gian gần đây và đã trở thành cơng cụ khuyến khích các thành phần cơng, thương nghiệp tham gia nhiều hơn nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển, tạo liên kết chặt chẽ giữa sản xuất – chế biến và tiêu thụ nơng sản. Trung Quốc gọi là “kinh doanh sản nghiệp hĩa nơng nghiệp”. Đây là phương thức kinh doanh nơng nghiệp kiểu mới, trong đĩ nhà nước phối hợp với các xí nghiệp và các nhà khoa học trong các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất của hàng triệu hộ nơng dân, nhằm hướng vào thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế, thực hiện nhất thể hĩa sản xuất – chế biến – tiêu thụ, đưa sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng quy mơ hĩa, chuyên mơn hĩa và thâm canh hĩa.

Trong chương trình hiện đại hĩa nơng nghiệp, Chính phủ Trung Quốc đã xây dựng chính sách hỗ trợ và khuyến khích sản xuất và tiêu thụ nơng sản hàng hĩa thơng qua hợp đồng nhằm mục đích giúp cho ngành sản xuất nơng nghiệp thu được nhiều lợi nhuận và cĩ sức cạnh tranh. Sản xuất theo hợp đồng được xem là hình thức hiệu quả để liên kết nơng dân sản xuất nhỏ lẻ với

các doanh nghiệp chế biến lớn. Chính quyền địa phương cũng nhận thấy tiềm năng của sản xuất theo hợp đồng trong chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và nâng cao thu nhập cho người nơng dân. Do đĩ, chính quyền địa phương thực hiện nhiều chính sách khuyến khích như hỗ trợ tín dụng, giảm thuế nếu thực hiện sản xuất theo hợp đồng.

Để thúc đẩy sản xuất theo hợp đồng và tạo ra sự liên kết giữa “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp, Chính phủ Trung Quốc đã lựa chọn và chỉ định các doanh nghiệp trung ương hoặc địa phương cĩ tiềm lực kinh tế, quy mơ lớn, cĩ kỹ thuật và cơng nghệ ký kết hợp đồng trực tiếp với nơng dân. Ủy ban phối hợp phát triển cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp quốc gia (The National Agricultural Industrialisation Development Joint Committee) đưa ra tiêu chuẩn và giám sát việc thực hiện của các doanh nghiệp này. Nhờ đĩ việc sản xuất theo hợp đồng giữa nơng dân và doanh nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên, hình thức hợp đồng giữa nơng dân và người mua gom trung gian cũng chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Các hình thức khác là tổ chức hợp tác của nơng dân (Village cooperative organization) và HTX. Về cơ bản, cĩ 4 hình thức chính của sản nghiệp hĩa nơng nghiệp ở Trung Quốc là:

Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp chế biến, gia cơng là chủ thể: tức là doanh nghiệp tìm kiếm thị trường trong và ngồi nước rồi thơng qua hình thức ký hợp đồng, khế ước, cổ phần... rồi liên hệ với nơng dân và vùng sản xuất nguyên liệu. Trong đĩ doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ, định hướng sản xuất, thu mua nơng sản cho nơng dân. Nơng dân đảm bảo nguyên liệu ổn định cho doanh nghiệp sản xuất. Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp và nơng dân vay vốn, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và nơng dân trước những thay đổi của thị trường nhằm làm cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư và người nơng dân yên tâm sản xuất.

Thứ hai, hình thức hợp tác xã nơng nghiệp là chủ thể: các tổ chức hợp tác nơng dân đứng ra liên hệ với các doanh nghiệp gia cơng, chế biến, các đơn vị kinh doanh nơng sản; mặt khác, tiến hành tổ chức nơng dân sản xuất hàng hĩa nơng sản theo nhu cầu của doanh nghiệp. Họ đĩng vai trị như chiếc cầu

nối liên kết giữa người nơng dân và các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nơng sản.

Thứ ba, hình thức hiệp hội nơng dân chuyên nghiệp: đây là hình thức chia sẻ thơng tin, hỗ trợ nhau về tiền vốn, kỹ thuật sản xuất, tiêu thụ... giữa các hộ gia đình nơng dân trên cơ sở tự nguyện, cùng cĩ lợi.

Thứ tư, hình thức mắt xích của thị trường bán buơn: ở hình thức này, hạt nhân trung tâm là các chợ buơn bán, các cơng ty thương mại nơng sản. Tức là các chợ, cơng ty này tác động hướng nơng dân sản xuất các mặt hàng riêng biệt, từ đĩ hình thành các khu chuyên canh cung cấp đầu vào cho kinh doanh của mình.

Sản xuất theo hợp đồng giữa nơng dân với người mua gom trung gian, chính quyền địa phương, tổ chức hợp tác và HTX chủ yếu là hợp đồng miệng. Giá cả thỏa thuận cĩ 3 hình thức: giá cố định, giá sàn và giá theo thị trường. Các ngành hàng thực hiện sản xuất theo hợp đồng là chế biến rau, chế biến thịt, nuơi trồng thủy sản, chế biến dầu ăn, tơ tằm, bơng vải, nấm và sữa. Tuy nhiên tỷ lệ ký hợp đồng nhiều nhất là ngành chế biến thịt, nuơi trồng thủy sản và chế biến sữa.

Nhìn chung, sản xuất theo hợp đồng ở Trung Quốc thực hiện nhờ vào chính sách cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp. Nơng dân và doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng sản xuất theo hợp đồng nên ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp và nơng dân tham gia sản xuất theo hợp đồng. Sản xuất theo hợp đồng thành cơng cịn tùy thuộc vào loại sản phẩm. Các sản phẩm địi hỏi chế biến ngay và yêu cầu vệ sinh thực phẩm dễ dàng thực hiện sản xuất theo hợp đồng hơn những sản phẩm khác.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170T FULL) (Trang 54 -54 )

×