0
Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Những vấn đề lý luận chung

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170T FULL) (Trang 27 -27 )

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nơng nghiệp phải đối mặt với các vấn đề: Cạnh tranh hàng hĩa; doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp; cơ chế, chính sách nước này cạnh tranh với nước kia. Để giải quyết vấn đề đĩ cần phải cĩ sự liên kết lại với nhau giữa các nhà trong sản xuất nơng nghiệp. Theo Micheal Porter, liên kết để tăng sức cạnh tranh và chuỗi giá trị gia tăng là nền tảng của sự cạnh tranh và dựa trên tư duy liên kết ngành hàng. Liên kết chuỗi giá trị ngành hàng phát triển được phải dựa vào cơ chế, tổ chức, chính sách nhà nước nhằm phát huy sức mạnh cạnh tranh và lợi thế so sánh của từng địa phương, từng ngành hàng.

Liên kết “bốn nhà” là nền tảng của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. Nghị quyết 26 của Trung ương Đảng đã nhấn mạnh: mục tiêu trước mắt là tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn và nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn.

Như vậy, liên kết “bốn nhà” cần thực hiện các bước như sau:

- Xác định chủ đề và mục tiêu cụ thể của chủ đề: chủ đề và mục tiêu cần xác định rõ và định ra được chiến lược dài hạn;

- Vai trị và chức năng từng nhà: Xác định chức năng, nhiệm vụ từng nhà, đồng thời tạo mơi trường thuận lợi và đưa ra thể chế chính sách để các nhà hoạt động nhằm gắn kết và phát triển;

- Nối kết vai trị từng nhà cĩ liên quan: sự mâu thuẩn về lợi ích thường xãy ra và khĩ nối kết để thực hiện, bởi vì: (i) mỗi nhà dù ở cấp độ nào, cĩ mục tiêu, lợi ích và tổ chức hoạt động của họ trong từng thời điểm nhất định. Nếu liên kết chức năng mà ảnh hưởng đến quyền lợi thì họ khĩ cĩ thể tham

gia và thực hiện chức năng một cách hiệu quả. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách và làm luật cần am hiểu cặn kẽ cho từng nhà và cơ chế để họ thực thi nhiệm vụ, thỏa mãn lợi ích và phân bố vào hệ thống phát triển chung mà đường lối của Đảng đã vạch ra. (ii) Mâu thuẫn từng nhĩm lợi ích khi các bên tham gia với nhau. Quy luật này luơn xãy ra, giải quyết mâu thuẫn này phải dựa trên luật và thực thi luật để mỗi bên đều thấy quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi liên kết.

- Cấp độ tham gia liên kết “bốn nhà”: tùy theo chủ đề và mối quan hệ các bên tham gia. Việc tham gia liên kết “bốn nhà” cĩ thể áp dụng từ cộng đồng, làng, xã. Tuy nhiên, điều rất quan trọng là sự liên kết ngang và liên kết dọc.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170T FULL) (Trang 27 -27 )

×