c) Kinh nghiệm của Đài Loan
3.5.1. Những yếu tố hình thành nhu cầu liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.
xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.
Trong những năm đổi mới vừa qua, nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh cũng như các tỉnh khác của vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long đã liên tục phát triển, thu được nhiều thành tựu quan trọng. Mặc dù xu hướng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh những năm qua là chuyển từ nơng nghiệp sang cơng – nơng nghiệp – dịch vụ nhưng cho đến nay, Trà Vinh vẫn là tỉnh nơng nghiệp (tỉ trọng nơng lâm ngư nghiệp trong GDP của tỉnh khoảng 55%). Giá trị sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng gia tăng hàng năm (xem bảng sau):
Bảng: Giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh theo giá so sánh phân theo ngành kinh tế
Đvt: Triệu đồng
Năm Tổng số Giá trị sản xuất nơng nghiệp Trồng trọt Chăn nuơi Dịch vụ 2008 4.045.521 2.996.423 627.558 421.54 2009 4.151.876 3.031.200 612.926 507.75 2010 4.204.548 3.015.624 623.433 565.491 2011 4.394.188 3.152.382 657.645 584.161 2012 4.670.116 3.427.952 645.133 597.03
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2012
Tốc độ tăng trưởng của sản xuất nơng nghiệp bình quân từ 4% - 5%. Theo kết quả diều tra khảo sát của theo tơi đề tài, 83% cán bộ quản lý tỉnh Trà Vinh được khảo sát cho rằng ngành sản xuất nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong phát của tỉnh, 18% cho rằng cĩ vai trị quyết định. Điều này cho thấy sự phát triển của ngành sản xuất nơng nghiệp cĩ tầm quan trọng và ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Trà Vinh. Thế mạnh của Trà Vinh là sản xuất cây lương thực, nuơi trồng và đánh bắt thủy hải sản.
Thực trạng phát triển của tỉnh Trà Vinh cũng cho thấy ngành nơng nghiệp của tỉnh phát triển chưa ổn định, thiếu tính bền vững, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Cũng như các vùng miền khác trong cả nước, nơng nghiệp hàng hĩa tuy đã cĩ nhiều khởi sắc trong phát triển nhưng vẫn mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ trong sản xuất. Hình thức tổ chức sản xuất chính trong nơng nghiệp vẫn là kinh tế hộ (chiếm 75% - 94% ý kiến được khảo sát, trong đĩ 94% ý kiến khảo sát cho biết kinh tế nơng hộ là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong ngành sản xuất cây lương thực; 88% đối với
ngành nuơi trồng thủy sản, 77% đối với ngành giống cây trồng; 75% đối với sản phẩm cây cơng nghiệp…). Qui mơ sản xuất rất nhỏ, nhất là đối với ngành trồng trọt cây ăn trái, cây lương thực, chăn nuơi gia cầm, năng lực cạnh tranh thấp và do vậy rất khĩ đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Với việc gia nhập WTO, thị trường Việt Nam được mở rộng và nối liền với thị trường thế giới, những biến động thường xuyên trên thị trường nơng sản thế giới tác động trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nĩi chung và Trà Vinh nĩi riêng. Thị trường đầu vào đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp vốn là vấn đề khĩ khăn đối với những người nơng dân trình độ thấp, nay lại càng khĩ khăn hơn. Kết quả điều tra của đề tài cũng cho thấy 67% ý kiến được phỏng vấn cho rằng khĩ khăn chủ yếu trong sản xuất nơng nghiệp ở tỉnh Trà Vinh chính là khĩ khăn về thị trường.
Nghị định 80/2002 – NĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về khuyến khích tiêu thụ nơng sản theo hợp đồng chính là một trong những giải pháp để tháo gỡ khĩ khăn về thị trường cho nơng dân, những người sản xuất nơng sản hàng hĩa. Thực hiện Nghị định 80 của Chính phủ, liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ hàng nơng sản được đẩy mạnh, trong đĩ cĩ liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà nơng, doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản và nhà khoa học mà nơng dân và doanh nghiệp là những chủ thể chính trong mối liên kết này. Tại Trà Vinh, cùng với quá trình phát triển sản xuất hàng hĩa nơng sản theo cơ chế thị trường, nhu cầu về hợp tác liên kết trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng cấp thiết. Theo kết quả khảo sát của theo tơi đề tài, 76% ý kiến được hỏi đã cho rằng ở Trà Vinh đã xuất hiện nhu cầu liên kết trong sản xuất nơng nghiệp. Thực tế tại đây, nhiều mơ hình liên kết đã ra đời và bước đầu đã thu được những kết quả khá khả quan, nhất là trong lĩnh vực nuơi trồng thủy sản. Kết quả điều tra, khảo sát và phỏng vấn sâu các nhà quản lý, các hộ nơng dân ở Trà Vinh cho thấy, đa số các hộ nuơi trồng thủy sản cĩ qui mơ sản lượng tương đối lớn đều cĩ các quan hệ liên kết với các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh hàng nơng sản. Các doanh nghiệp này đảm bảo cung cấp các nguyên liệu đầu vào (thức ăn chăn nuơi, thuốc, các tư liệu lao động khác…), thu mua sản phẩm đầu ra cho nơng dân. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cịn
cĩ thể hỗ trợ về vốn, kết hợp với các nhà khoa học đảm bảo hướng dẫn kỹ thuật nuơi trồng cho người sản xuất theo các qui chuẩn kỹ thuật, cung cấp giống đảm bảo chất lượng cho nơng dân. Cịn người sản xuất – nơng dân- đảm bảo sản xuất theo qui trình kỹ thuật đã được hướng dẫn, cung cấp các sản phẩm cĩ chất lượng đảm bảo với giá thỏa thuận cho các doanh nghiệp. Mối liên kết này vừa đảm bảo “đầu vào, đầu ra” cho người sản xuất với giá cả hợp lý, vừa đảm bảo nguyên liệu đầu vào ổn định cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy hải sản và cĩ thể mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh đa ngành với việc cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp. Đối với ngành trồng trọt, một số hộ nơng dân, tổ hợp tác và hợp tác xã cĩ qui mơ sản xuất tập trung, sản lượng sản phẩm tương đối lớn, hoặc các hộ nơng dân liên kết tạo ra vùng sản xuất chuyên canh cây lưong thực, cây ăn trái, cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày cũng đã cĩ những quan hệ liên kết với các doanh nghiệp kinh doanh, chế biến hàng nơng sản, đảm bảo cĩ được đầu ra ổn định cho sản phẩm. Mặc dù các liên kết kinh tế ở Trà Vinh đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều từ nhu cầu phát triển và từ định hướng của Chính phủ, nhưng nhìn chung hầu hết các liên kết ở vùng này cịn khá lỏng lẻo; hợp đồng thường xuyên bị phá vỡ khi thị trường cĩ biến động; số lượng hàng nơng sản được tiêu thụ theo hợp đồng liên kết cịn khá khiêm tốn.
Từ kết quả điều tra, khảo sát và phân tích, có những đánh giá:
Thứ nhất, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, nhu cầu, động lực tham gia liên kết của các chủ thể trong liên kết “bốn nhà” trong sản xuất nơng nghiệp ở các địa phương khác nhau trong tỉnh.
Nhìn chung, với đặc điểm và trình độ, năng lực sản xuất nơng nghiệp ở Tỉnh Trà Vinh hiện nay thì con đường phù hợp nhất, dễ dàng nhất cho sự phát triển bền vững nơng nghiệp là hình thành các mối liên kết nhằm phục vụ chuyển giao, hỗ trợ kỹ thuật, nhân lực, giống cây trồng…cho nơng dân phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng kinh tế yếu, nhỏ, lẻ đồng thời giúp tạo thành các liên kết đủ mạnh để đương đầu và đĩn nhận các rủi ro cũng như cơ hội của thị trường.