0
Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Nhận thức về quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170T FULL) (Trang 89 -89 )

c) Kinh nghiệm của Đài Loan

3.4.2. Nhận thức về quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh.

hiện nội dung phát triển bền vững kinh tế nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn và kinh tế tỉnh Trà Vinh trong các thời kỳ phát triển tiếp theo.

- Nhu cầu tạo quan hệ liên kết doanh nghiệp theo nguyên tắc đảm bảo sự phát triển thống nhất trong các nội dung phát triển ngành – địa phương – vùng lãnh thổ nhằm phát huy vai trị, giá trị của kinh tế nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn trong quá trình phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh.

Thực trạng liên kết trong hoạt động khu vực kinh tế nơng thơn Trà Vinh được phân tích đánh giá theo ba nội dung: Nhu cầu liên kết, Nội dung liên kết, Hình thức tổ chức liên kết

3.4.2. Nhận thức về quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh. Vinh.

Hầu hết các đối tượng được trưng cầu ý kiến đồng ý nhất về quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn: “Là quan hệ liên kết liên quan giữa các ngành trong cơ cấu, hệ thống kinh tế của tỉnh” (47%). Nhận thức quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn theo cách hiểu “Là quan hệ hợp tác phối hợp qua các đơn vị thực hiện các chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất chế biến, trên sản phẩm nơng nghiệp” cũng chiếm tỉ lệ khá cao với 39% người được phỏng vấn lựa chọn.

Các tác nhân trong liên kết “bốn nhà” đều nhận thức tầm quan trọng, đánh giá vai trị giá trị của các quan hệ liên kết là “Bản chất là các quan hệ kinh tế” (59%); quan hệ liên kết là “Bản chất là các quan hệ quản lý” (23%). Chiếm tỉ lệ sát sao với lựa chọn ở trên, ý kiến đánh giá vai trị giá trị của các quan hệ liên kết là “Bản chất là các quan hệ xã hội” được 20% người được phỏng vấn lựa chọn.

Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra tại tỉnh Trà Vinh

Vai trị, giá trị của các quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp ở Trà Vinh hiện nay. Theo tơi thu được kết quả như sau:

Cĩ đến 40% đối tượng phỏng vấn đánh giá vai trị, giá trị của các quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở Trà Vinh hiện nay “Là giải pháp để phát huy, sử dụng các nguồn nội lực, ngoại lực cho phát triển”.

Chiếm tỉ lệ xấp xỉ như lựa chọn trên, 38% người được phỏng vấn cho rằng vai trị, giá trị của các quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở Trà Vinh hiện nay “Là giải pháp khắc phục điểm yếu, phát huy thế mạnh, lợi thế soi sáng ( so sánh) trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Trà Vinh”.

Với số người lựa chọn xấp xỉ như 2 đánh giá trên, ý kiến cho rằng vai trị, giá trị của các quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở Trà Vinh hiện nay “Là cơ sở để tháo gỡ các khĩ khăn, giải tỏa các áp lực cho sự phát triển của các đơn vị sản

xuất nơng nghiệp và các đơn vị trong khu vực kinh tế nơng thơn Trà Vinh hiện nay” được 37% người được phỏng vấn ủng hộ.

Về nhu cầu liên kết trong nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh hiện nay Hầu hết đối tượng khảo sát khẳng định ở Trà Vinh “Đã xuất hiện nhu cầu” liên kết trong nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh (76% người được phỏng vấn lựa chọn). Chỉ 18% đối tượng khảo sát cho rằng trong nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh hiện nay “Chưa cĩ nhu cầu” liên kết. Một số nhỏ đối tượng khảo sát khơng cĩ lựa chọn nào với câu hỏi này (6% đối tượng khảo sát).

Các kết quả trên được thể hiện qua biểu đồ sau:

Đối với ý kiến cho rằng “Chưa xuất hiện nhu cầu” liên kết trong nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh hiện nay:

Lý do lớn nhất để người được phỏng vấn cho rằng nhu cầu liên kết trong nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh chưa xuất hiện là “Các đơn vị sản xuất, quản lý chưa quen, chưa quan tâm đến vấn đề liên kết” (11% người được phỏng vấn lựa chọn).

Lý do tiếp theo để đưa ra nhận định chưa xuất hiện nhu cầu liên kết trong nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh là “Vấn đề liên kết cịn rất xa lạ trong hoạt động của các đơn vị” (5% người được phỏng vấn lựa chọn).

18%

76% 6% 6%

Chưa cĩ nhu cầu Đã xuất hiện nhu cầu Khơng cĩ lực chọn nào

Lý do ít được lựa chọn nhất là “Các đơn vị sản xuất cĩ đủ năng lực kinh tế tài chính để tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình” (2% người được phỏng vấn lựa chọn).

Từ kết quả thu được ở trên, cĩ thể đưa ra một số kết luận như sau: Phần lớn đối tượng khảo sát nhận định vai trị của các cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức các quan hệ liên kết là “Cĩ vai trị rất lớn, các vai trị quyết định do đây là các quan hệ được hình thành, phát triển cĩ chủ đích, cĩ tổ chức” (đến 90% người được phỏng vấn lựa chọn).

Rất ít đối tượng khảo sát cho rằng vai trị của các cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức các quan hệ liên kết là “Khơng cĩ vai trị gì vì đây là các quan hệ tự hình thành, tự phát triển qua các đơn vị sản xuất kinh doanh với nhau” (chỉ 4% người được phỏng vấn lựa chọn). Đây là ý kiến thiểu số, cĩ thể bỏ qua.

Chỉ 6% đối tượng khảo sát khơng đưa ra bất kỳ ý kiến nào về vai trị của các cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức các quan hệ liên kết.

Những số liệu trên đây cho thấy nhu cầu liên kết để giải quyết các khĩ khăn tác nhân ở Trà Vinh là rất lớn. Trong tương lai, các nhu cầu này tiếp tục mở rộng, phát triển theo sự phát triển trình độ sản xuất hàng hĩa vì:

-Nhu cầu liên kết kinh doanh các sản phẩm

- Nhu cầu liên kết đầu tư kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ mới xuất hiện.

- Nhu cầu liên kết để tổ chức kinh doanh với trình độ cao hơn theo yêu cầu thị trường.

Quá trình điều tra, khảo sát tại tỉnh Trà Vinh và qua phân tích kết quả điều tra xã hội học cho thấy trong sản xuất nơng nghiệp tỉnh Trà Vinh xuất hiện bốn nhĩm nhu cầu liên kết:

- Nhu cầu liên kết để hỗ trợ nhau thốt nghèo, phát triển cộng đồng và nâng cao sản xuất hàng hĩa;

- Nhu cầu liên kết để xử lý, giải quyết các khố khăn về kinh tế, kỹ thuật, tài chính phát sinh trong sản xuất;

- Nhu cầu liên kết để đầu tư, năm bắt thời cơ kinh doanh mới xuất hiện trong quá trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa tỉnh Trà Vinh;

- Nhu cầu liên kết cùng đầu tư kinh doanh trong một tổ chức kinh doanh trình độ cao.

Từ kết quả điều tra khảo sát tại tỉnh Trà Vinh, cĩ thể thấy trong liên kết kinh tế bốn nhà ở Trà Vinh đang nổi lên một số vấn đề sau:

Về nhận thức: Phân tích kết quả khảo sát cho thấy, các chủ thể khác

nhau cịn cĩ những nhận thức rất khác nhau về quan hệ liên kết kinh tế trong phát triển sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn Trà Vinh, nhìn chung mức độ nhận thức khơng cao và chưa đầy đủ. Khảo sát với đối tượng là các cán bộ quản lý, chỉ cĩ 47% số người được phỏng vấn đồng ý với quan điểm cho rằng: quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp nơng thơn là quan hệ liên kết liên quan giữa các ngành trong cơ cấu, hệ thống kinh tế của tỉnh; 18% ý kiến được hỏi cho rằng ở Trà Vinh chưa cĩ nhu cầu về liên kết kinh tế; 11% cho rằng các đơn vị sản xuất quản lý chưa quen, chưa quan tâm đến vấn đề liên kết. Mặc dù các ý kiến trên chiếm một tỉ lệ khơng cao nhưng nĩ cũng cho thấy mức độ nhận thức về sự cần thiết, về nhu cầu liên kết và thực chất của quan hệ liên kết kinh tế trong nơng nghiệp cũng chưa thật đầy đủ và rõ ràng. Về phía các doanh nghiệp, các cuộc phỏng vấn sâu của theo tơi cũng cho thấy mức độ nhận thức của họ về bản chất của mối quan hệ liên kết này chưa cao. Nhiều doanh nghiệp cho rằng họ cĩ nhu cầu liên kết chặt chẽ với người sản xuất (nơng dân) để cĩ nguồn hàng ổn định, nhưng cũng khơng ít doanh nghiệp cho rằng họ đang thực hiện “chính sách xã hội” đối với nơng dân khi thực hiện liên kết. Cịn đối với nơng dân- những người sản xuất – với tâm lý tiểu nơng và trình độ văn hĩa cịn nhiều hạn chế, nhận thức của họ cịn khá đơn giản về quan hệ liên kết. Nhiều người trong số họ cho rằng họ đang nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước thơng qua liên kết với doanh nghiệp. Họ là người phải được “hưởng lợi” trong mối quan hệ này, vì thế họ chỉ “liên kết” khi họ cĩ lợi và sẵn sàng phá vỡ liên kết khi thấy các mối lợi khác lớn hơn. Bản chất của các mối quan hệ liên kết kinh tế chính là kết nối các nguồn lực để tạo nên sức mạnh mới trong sản xuất kinh doanh, tạo nên năng lực cạnh

tranh mới trên cơ sở đảm bảo lợi ích của các bên liên kết, bình đẳng cùng cĩ lợi và phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh. Các quan hệ liên kết kinh tế chỉ cĩ thể bền chặt khi các chủ thể tham gia quan hệ liên kết hiểu rõ nhu cầu, lợi ích và trách nhiệm của mình trong mối quan hệ đĩ.

Về qui mơ và hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp ở Trà Vinh:

Vấn đề này cĩ ảnh hưởng rất lớn tới phát triển các quan hệ liên kết. Với qui mơ nhỏ, người sản xuất dễ dàng tìm kiếm được thị trường đầu ra. Nhưng với qui mơ lớn, tính chất mùa vụ của sản phẩm nơng nghiệp đặt ra nhu cầu cho nhà sản xuất phải cĩ thị trường ổn định. Qui mơ sản xuất càng lớn, vấn đề “đầu ra” càng quan trọng, nhu cầu liên kết càng cao. Đối với Trà Vinh hiện nay, kiểu tổ chức sản xuất chủ yếu vẫn là kinh tế hộ với qui mơ nhỏ, nhất là đối ngành trồng trọt. Ngành nuơi trồng thủy sản thì cĩ qui mơ lớn hơn. Các hợp tác xã nơng nghiệp, tổ hợp tác, doanh nghiệp nơng nghiệp chưa nhiều. Dư âm của kiểu làm ăn tập thể trước đây vẫn cịn ảnh hưởng tới tâm lý nơng dân là vấn đề khĩ khăn trong phát triển kinh tế tập thể ở đây nĩi riêng và các vùng miền khác nĩi chung. Với những hạn chế về năng lực, trình độ kinh tế kỹ thuật, kinh nghiệm, kỹ năng kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, các hộ nơng dân rất khĩ tự chủ trong việc tự liên kết để cĩ được vùng chuyên canh nơng sản lớn, cĩ đầu mối tập trung để liên kết với các doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp sẽ rất khĩ khăn trong việc triển khai ký hợp đồng với từng hộ nơng dân riêng lẻ. Điều đĩ sẽ làm cho các doanh nghiệp tốn thêm chi phí, thời gian và nhân lực để thực hiện hợp đồng với từng hộ nơng dân riêng lẻ; khĩ kiểm sốt được qui trình kỹ thuật sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã qui định. Khi thị trường cĩ biến động, doanh nghiệp cũng rất khĩ khăn trong việc thương lượng với rất nhiều chủ thể tham gia liên kết. Thực tế khảo sát cho thấy, mơ hình tổ chức quản lý phù hợp với sự phát triển sản xuất nơng sản hàng hĩa hiện nay chính là hợp tác xã. Đây cĩ thể được coi là đầu mối quan trọng liên kết các nguồn lực nhỏ lẻ của các hộ nơng dân, tập trung, tích tụ sản xuất nơng nghiệp, là cơ sở để phát triển một nền nơng nghiệp hàng hĩa lớn hơn. Tùy theo trình độ quản lý và

nhu cầu phát triển, qui mơ của các hợp tác cĩ thể khơng giống nhau, cách thức sản xuất kinh doanh kkhơng như nhau nhưng rõ ràng là sự phát triển kinh tế hợp tác sẽ làm giảm đi rất nhiều số lượng các chủ thể cĩ thể liên kết với các doanh nghiệp. Các hợp tác xã cũng là nơi tiếp nhận, thực hiện hiệu quả hơn sự hỗ trợ từ phía nhà nước, các doanh nghiệp, các nhà khoa học, các tổ chức xã hội cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn; triển khai và kiểm sốt hiệu quả hơn các qui trình kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đồng thời cũng tạo ra được vùng chuyên canh hàng hĩa tại chỗ với qui mơ liên kết nhiều hộ nơng dân.

Cĩ thể thấy, các quan hệ liên kết trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay ở tỉnh Trà Vinh khơng thể thực hiện hiệu quả và rất khĩ phát triển nếu hình thức tổ chức sản xuất vẫn dựa trên kinh tế hộ cá thể với trình độ, năng lực kinh tế tài chính thấp và cịn mang nặng tâm lý tiểu nơng, tập quán sản xuất khép kín tự cung tự cấp. Doanh nghiệp khơng thể ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản với “một biển nơng dân” làm ăn cá thể, nhỏ lẻ, tự do trồng, tự do bán, khơng cĩ tổ chức. Doanh nghiệp cần vùng nguyên liệu sản xuất tập trung quy mơ lớn, chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm, giá rẻ. Do vậy, sự liên kết kinh tế chỉ cĩ thể thực hiện với các chủ thể cĩ đủ năng lực quản lý, năng lực chịu trách nhiệm và cĩ nhu cầu thực sự từ sự phát triển mở rộng sản xuất. Các hợp tác xã nơng nghiệp vì vậy khơng chỉ là đầu mối liên kết tập hợp các nguồn lực nhỏ lẻ của các hộ cá thể; sử dụng, quản lý cĩ hiệu quả nguồn lực này mà cịn là đầu mối thích hợp để tổ chức các quan hệ liên kết hợp tác với các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất khác trên địa bàn và trong cả nước. Chính vì thế việc phát triển các hợp tác xã, các tổ hợp tác các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng nơng sản cần phải được đẩy mạnh ở Trà Vinh trong giai đoạn phát triển hiện nay và sắp tới. Điều này khơng chỉ là địi hỏi của việc phát triển các mối liên kết trong sản xuất nơng nghiệp mà cịn là yêu cầu bức thiết của phát triển nền sản xuất hàng hĩa nơng sản lớn theo cơ chế thị trường.

Thực tế hiện nay các hợp tác xã đã được thành lập ở Trà Vinh cũng chưa đáp ứng được các yêu cầu liên kết kinh tế trong quá trình phát triển. Rất ít các HTX, tổ hợp tác chủ động tạo lập các liên kết kinh tế với các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh, chế biến nơng sản cĩ liên quan, nhất là các liên kết liên quan đến thị trường (đầu vào và đầu ra). Điều này làm cho các hợp tác xã ở đây mất đi cơ hội tập trung được các nguồn lực để phát triển trong một thị trường rộng lớn hơn.

Về các chủ thể tham gia liên kết: Khảo sát các liên kết thành cơng ở

Trà Vinh cho thấy, đa số các liên kết đều cĩ hai chủ thể chính tham gia là người sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh chế biến hàng nơng sản. Nhà khoa học và nhà nước chủ yếu vẫn đĩng vai trị hỗ trợ hướng dẫn. Về phía người sản xuất, chủ thể chính tham gia liên kết chủ yếu là các hợp tác xã, tổ hợp tác hoặc các chủ hộ cĩ quy mơ sản xuất tương đối lớn chủ yếu là các hộ nuơi trồng thủy sản. Các hộ trồng trọt với qui mơ nhỏ rất khĩ chủ động tham gia liên kết trực tiếp với doanh nghiệp; họ bán sản phẩm cho doanh nghiệp thơng qua một tầng lớp trung gian khác. Về phía doanh nghiệp: các doanh nghiệp tham gia liên kết chủ yếu là các doanh nghiệp địa phương với qui mơ vừa và nhỏ. Theo thống kê của Cục Thống kê Trà Vinh, tồn tỉnh Trà Vinh năm 2009 chỉ cĩ khoảng 18 doanh nghiệp hoạt động trong ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản; ngành cơng nghiệp chế biến cĩ 116 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngồi tỉnh tham gia liên kết với người sản xuất ở Trà Vinh chưa

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH “LIÊN KẾT BỐN NHÀ” VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170T FULL) (Trang 89 -89 )

×