Mơ hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nơng sản theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG mô HÌNH “LIÊN kết bốn NHÀ” vào THỰC TIỄN sản XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170t full) (Trang 135)

c) Kinh nghiệm của Đài Loan

4.2.2. Mơ hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nơng sản theo hướng bền vững

bền vững

Mơ hình này địi hỏi phải cĩ sự đồng bộ, thống nhất giữa các chủ thể liên kết, đối với nơng dân các địa phương phải đồng loạt thực hiện các quy trình trồng trọt, chăn nuơi…đồng thời các doanh nghiệp và nhà khoa học hỗ trợ về mặt kỹ thuật, phân bĩn, thức ăn gia súc. Với mơ hình liên kết trong sản xuất lúa cũng như nuơi trồng thủy hải sản ở Trà Vinh, các doanh nghiệp cung ứng vật tư cho quá trình sản xuất với mức giá ưu đãi, cho trả chậm và cung ứng đúng, đủ. Ngồi ra các Nhà khoa học, các doanh nghiệp cịn cử cán bộ, kỹ thuật hướng dẫn nơng dân trong quá trình sản xuất, và tất cả quy trình sản xuất đều phải đáp ứng các tiêu chí thực hành nơng nghiệp tốt, gọi tắt là GAP.

Mối quan hệ liên kết giữa các hộ nơng dân với các chủ thể theo các đối tượng liên kết được mơ tả trong sơ đồ sau: (mơ hình sản xuất gạo)

Đối tượng liên kết chủ yếu trong mơ hình này là các sản phẩm đầu vào như nguyên vật liệu, vốn và kỹ thuật. Theo sơ đồ trên, về nguyên vật liệu, trong ngành trồng lúa ở Trà Vinh hiện nay khơng cịn hình thức hỗ trợ nguyên vật liệu như trong ngành trồng nấm rơm (meo, thuốc), nuơi trồng thủy sản (giống, thức ăn), mà hộ nơng dân sẽ mua từ các đối tác khác như hạt giống và lúa giống từ các hộ gia đình xung quanh hoặc trung tâm khuyến nơng, mua phân bĩn và thuốc trừ sâu từ các cơ sở kinh doanh hoặc đại lý ở địa phương. Về vốn, hộ nơng dân cĩ thể nhận được sự hỗ trợ vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vay vốn từ hộ gia đình xung quanh, ngân hàng; nhận vốn hỗ trợ từ doanh nghiệp; hỗ trợ từ các cơ sở sản xuất kinh doanh và đại lý bằng hình thức mua hàng thanh tốn sau khi thu hoạch các loại nguyên vật liệu như phân bĩn và thuốc trừ sâu. Về kỹ thuật, hàng năm các tổ chức như Trung tâm khuyến nơng phối hợp với một số đơn vị khác tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa mới cho các hộ nơng dân, đồng thời, trong năm các tổ chức này cũng tiến hành khảo sát trực tiếp trên cánh đồng lúa của hộ và cĩ những hỗ trợ kỹ thuật cần thiết. Căn cứ vào các đặc điểm

này, những hộ nơng dân cĩ giá trị liên kết cao nhất theo ba đối tượng liên kết trên thì sẽ được xếp vào mơ hình tập trung hĩa.

Mơ hình tích tụ ruộng đất

Theo mơ hình này, hộ nơng dân sẽ nhận được hỗ trợ đất đai từ các chủ thể khác cĩ thể bằng hình thức cho mượn đất khơng tính lãi, hoặc cho thuê đất cĩ tính lãi, hoặc khốn đất từ hợp tác xã hay doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngồi một hộ gia đình nhận đất từ hộ, cơ sở sản xuất kinh doanh, hầu hết các hộ nơng dân ở Trà Vinh chỉ nhận được sự hỗ trợ này từ các hộ gia đình xung quanh hoặc một số cơ sở sản xuất kinh doanh bằng hình thức thuê đất tính lãi hàng năm trên mỗi ha đất thuê. Nếu những hộ gia đình cĩ giá trị liên kết đất đai cao hơn so với các liên kết khác thì sẽ thuộc mơ hình tích tụ ruộng đất.

Đối với tỉnh Trà Vinh trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay cần phải sản xuất theo quy mơ lớn, đặc biệt là trong sản xuất lúa và nuơi tơm. Bên cạnh đĩ, Trà vinh cần phải cĩ sự chỉ đạo quy hoạch tổng thể ngành và các ngành hàng trong sản xuất nơng nghiệp, để cĩ các vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung, tạo ra những cánh đồng lớn với những thửa ruộng liên kết, xĩa bỏ ruộng nhỏ, manh mún. Mơ hình này tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, đồng thời dễ đầu tư cho thủy lợi nội đồng, giao thơng nơng thơn, cải tạo đồng ruộng, đảm bảo cho việc lưu thơng máy mĩc và hàng hĩa, đảm bảo tưới tiêu chủ động. Cụ thể: trong nuơi trồng thủy sản hiện nay ở tỉnh Trà Vinh, nơng dân, nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà nước cùng liên kết theo hình thức này, nghĩa là các hộ nơng dân cĩ đất nhưng khơng đủ vốn để sản xuất, họ gĩp đất, hoặc cho các doanh nghiệp hoặc nhà khoa học thuê để nuơi trồng thủy sản và sau đĩ chia lợi nhuận.

Mơ hình trung gian

Mơ hình này được xác định chủ yếu dựa trên chủ thể trung gian mua bán sản phẩm đầu ra và đầu vào của hộ nơng dân là các thương lái, cơ sở sản xuất kinh doanh (trạm thu mua). Kết quả khảo sát cho thấy, hộ nơng dân sẽ bán tồn bộ sản phẩm lúa sau khi thu hoạch cho doanh nghiệp thơng qua một trung gian, cĩ thể là thương lái hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (trạm trung gian), tùy theo giá cả từng mùa vụ. Các cơ sở sản xuất kinh doanh hay

trạm thu mua thường là các nhà máy, cơ sở xay xát lúa gạo (bao gồm cả cơ sở thuộc sở hữu của doanh nghiệp và khơng thuộc sở hữu của doanh nghiệp). Do đĩ, hộ nơng dân tham gia mơ hình trung gian sẽ cĩ giá trị liên kết cao nhất trong mua bán với thương lái và cơ sở sản xuất kinh doanh, hay trạm thu mua. Tham gia liên kết kinh tế theo mơ hình tập trung hĩa và mơ hình trung gian xét trên qui mơ doanh thu và lợi nhuận bình quân, kết quả sản xuất kinh doanh cũng thể hiện đây là hai mơ hình liên kết kinh tế phù hợp với sản xuất nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Trà Vinh, cĩ doanh thu và lợi nhuận bình quân hộ cao hơn nhiều so với các mơ hình khác. Nếu xét trên tỉ suất lợi nhuận bình quân hộ, hộ nơng dân trong mơ hình tập trung hĩa vẫn đạt hiệu quả sản xuất cao hơn tỉ lệ bình quân của tất cả các nơng hộ khác. Tuy nhiên, tỉ suất lợi nhuận bình quân của hộ trong mơ hình trung gian cĩ thể đem lại kết quả thấp hơn so với mơ hình đa thành phần.

Một số mơ hình liên kết cho tỉnh Trà Vinh trong sản xuất nơng nghiệp

Mơ hình liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi

Thức ăn chăn nuơi được người bán cho hộ chăn nuơi thơng qua mạng lưới các đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuơi (TACN) cấp 1 và cấp 2, và việc thanh tốn được thực hiện sau một thời gian được quy ước trong hợp đồng, theo đúng thời gian thanh tốn tiền cho hộ. Như vậy, trong việc cung cấp thức ăn chăn nuơi đã hình thành mối liên kết hỗ trợ về vốn giữa hộ kinh doanh thức TACN và các hộ chăn nuơi theo phương thức thanh tốn gối đầu.

Khi chăn nuơi chưa phát triển mạnh thì các đại lý TACN cấp 1 lấy hàng trực tiếp từ các cơng ty sản xuất TACN và cung cấp cho phần lớn người chăn nuơi ở địa phương thơng qua hình thức bán và giao hàng tại đại lý. Đa số các đại lý TACN cấp 1 ở các trung tâm huyện hoặc trung tâm chợ của những địa

phương (xã) nơi cĩ nhiều người chăn nuơi. Đại lý TACN cấp 2 được với ưu thế gần nhà, nắm được địa bàn và người chăn nuơi nên các đại lý cấp 2 chiếm ưu thế trong việc cung cấp, để thu hút và giữ được khách hàng họ đều làm dịch vụ vận chuyển nhanh thức ăn tới tận hộ chăn nuơi bị theo yêu cầu và theo phương thức thanh tốn gối đầu (cho ứng trước thức ăn và thu lại tiền thức ăn khi hộ nhận thanh tốn tiền sữa từ các cơng ty thu mua sau 1-2 tuần). Do khơng cĩ hợp đồng nên các đại lý TACN cấp 2 phải lấy hàng thơng qua các đại lý cám cấp 1 bằng hình thức thanh tốn tiền mặt khi giao nhận hàng.

Một số trạm thu mua sản phẩm ngành chăn nuơi ở địa phương ngồi việc làm dịch vụ thu gom sản phẩm cho các cơng ty cịn kết hợp với các hoạt động kinh doanh TACN theo phương thức khép kín - cung cấp đầu vào cho những hộ mà họ đang thu gom sản phẩm theo hình thức ứng trước và thanh tốn tiền thức ăn bằng cánh trừ vào tiền sản phẩm đã thu mua được khi cơng ty thanh tốn. Theo phương thức này, họ khơng cần nhiều vốn và thời gian chiếm dụng vốn cũng khơng nhiều, bởi nếu họ đăng ký bán TACN trực tiếp với các cơng ty sản xuất TACN thì họ cĩ thể trả tiền bằng hình thức gối đầu hoặc ứng trước, cịn việc bán sản phẩm cho doanh nghiệp thu mua họ sẽ được thanh tốn tiền tối đa khơng quá 2 tuần. Do việc lấy thức ăn trực tiếp từ các cơng ty sản xuất TACN nên giá bán cho người chăn nuơi cũng thấp hơn so với giá các đại lý cấp 2 bán nên họ đã thu hút được nhiều nơng dân đến liên kết để mua TACN và bán sản phẩm. Doanh số bán hàng của họ cao hơn và gia tăng sản lượng sữa thu mua được nhiều hơn đồng nghĩa với việc họ được thưởng hoa hồng chênh lệch giá trên đầu kg sản phẩm nhiều hơn.

- Mạng lưới thú y và các dịch vụ: mạng lưới thú y ở địa phương phải

được hình thành và phát triển. Đội ngũ cán bộ thú y ở địa phương bao gồm các cán bộ thú y xã, huyện và rất nhiều cá nhân làm dịch vụ thú y tại địa phương, nhất là những địa phương cĩ truyền thống nuơi nhiều. Việc phịng dịch bệnh do cán bộ thú y địa phương thực hiện hoặc cán bộ thú y huyện kết hợp với khuyến nơng và chi hội nơng dân xã thực hiện.

Các cơng ty chế biến và người chăn nuơi là hai nhân tố chính trong chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nơng sản. Mối liên kết chặt chẽ và sự tác

động qua lại giữa hai nhân tố đã và đang là yếu tố quyết định sự phát triển của ngành chăn nuơi. Các trạm thu mua sản phẩm chăn nuơi cĩ vai trị như là cầu nối giữa cơng ty là người thu mua và chế biến nơng sản với nơng dân.

Từ những phân tích, đánh giá nêu trên về các hình thức liên kết trong phát triển chăn nuơi và tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi, cĩ thể thấy rõ các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi thơng qua mối liên kết giữa các cơng ty thu mua và chế biến với hộ chăn nuơi thì các mối liên kết trong cung ứng đầu vào (TACN) cũng được hình thành và phát triển, đĩ là các mối liên kết của các cơ sở chế biến TACN với hộ chăn nuơi thơng qua mạng lưới các đại lý kinh doanh TACN cấp 1 và cấp 2. Do cĩ mối quan hệ hữu cơ giữa các cơ sở chế biến TACN trong việc cung ứng TACN cho các hộ chăn nuơi ở địa phương và mối quan hệ hữu cơ giữa các cơng ty thu mua và chế biến sản phẩm trong việc hỗ trợ kỹ thuật, thu mua sản phẩm để chế biến, đã tạo mối liên kết rất chặt chẽ, thúc đẩy sự phát triển của các bên trong chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Khi ngành chăn nuơi phát triển cần phải cĩ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Và bản chất của các mối quan hệ liên kết này cũng thể hiện liên kết giữa các hộ chăn với các ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến (sản xuất TACN, cơng ty chế biến thủy sản, cơng ty xuất khẩu cá, nhuyễn thể…), thể hiện mối quan hệ liên kết giữa các hộ chăn nuơi với thành thị trong quá trình cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa. Thực tế trên cũng cĩ thể khẳng định – trong quá trình CNH và ĐTH, cĩ thể cĩ rất nhiều tác động tới sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tuy nhiên nếu xác định rõ hướng phát triển và thiết lập được các mối liên kết, hợp tác chặt chẽ, đặc biệt tạo được mối liên kết giữa nơng thơn với thành thị, giữa hộ với thành thị trong quá trình phát triển chung sẽ gĩp phần thúc đẩy nhanh kinh tế hộ phát triển.

Mơ hình liên kết cho ngành trồng trọt tỉnh Trà Vinh

Chợ đầu mối

Khi bắt đầu sản xuất, tổ trưởng thường là người lập kế hoạch gieo trồng, thống nhất phân cơng các hộ sản xuất theo kế hoạch để đảm bảo sản phẩm khơng bị thiếu thừa.

HTX cĩ trách nhiệm thơng báo cho từng hộ biết chủng loại và số lượng rau cần thu hoạch vào buổi sáng để các hộ cĩ thời gian chuẩn bị và thu hoạch rau. Sau khi thu hoạch, rau được đem đến tập kết tại HTX, nơng dân phân loại và sơ chế sản phẩm. Tại điểm tập kết, rau được sơ chế lại, phân loại, rửa, để ráo nước, và phân chia theo đơn đặt hàng vào các khay nhựa. Thời gian và số lượng giao nhận hàng được ghi vào sổ theo dõi của HTX và của người trồng rau. Khi đủ lượng hàng theo yêu cầu, HTX chở hàng tới điểm tiêu thụ (bằng xe tải nhỏ). HTX cĩ thể trực tiếp ký hợp đồng với các đơn vị thu mua.

Dưới sự thống nhất chung, HTX mời các cơng ty cung cấp giống đến xã tiếp thị giống mới, tập huấn kỹ thuật và làm mơ hình trình diễn sản xuất kiểm chứng giống mới. Các cơng ty phối hợp với HTX để chọn 1 hộ sản xuất giỏi thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật và cĩ ghi chép nhật ký đồng ruộng làm mẫu đối chứng, nếu ruộng mẫu cho hiệu quả cao thì HTX thơng qua các tổ để tổ chức nhân rộng trong tồn xã.

Thơng qua Sở NN&PTNT, HTX mời các cơng ty cung cấp vật tư đầu vào tới giúp để mỗi tổ cĩ đặt một tủ thuốc giúp nơng dân phịng trừ sâu bệnh cùng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật canh tác, sản xuất, giới thiệu những mẫu thuốc BVTV an tồn. Cũng nhờ sự bảo đảm của Sở Nơng nghiệp Tỉnh, HTX đứng ra liên hệ với các tổ chức tín dụng, cam kết với họ xin cho các hộ trong HTX vay vốn khơng tính lãi suất với 1 ha rau ăn lá được vay 5 triệu đồng và sau 3 tháng đáo hạn một lần, rồi vay lại ngay, tổng thời gian cho vay là 2 năm. Kết quả các hộ đều cĩ vốn phát triển sản xuất.

Với thị trường ngay từ khi mới thành lập, HTX tạo mối liên kết với các nhà phân phối, các doanh nghiệp cung ứng cung ứng rau lớn là các siêu thị, các bếp ăn cơng nghiệp, trường học, bệnh viện… Để liên kết bền vững, HTX

phải kết hợp với các siêu thị, nhà phân phối khác để quảng cáo sản phẩm và tìm hiểu những yêu cầu của họ về mẫu mã, số lượng và chất lượng rau, từ đĩ về bàn bạc với các tổ thành viên cùng tổ chức sản xuất theo yêu cầu thị trường.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, ỨNG DỤNG mô HÌNH “LIÊN kết bốn NHÀ” vào THỰC TIỄN sản XUẤT NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH TRÀ VINH(170t full) (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w