Tinh chế dịch chiết sắn dây tươi

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp điều chế cao khô và phân lập puerarin từ sắn dây (Trang 56)

àm lượng isoflavonoid toàn phần trong cắn chiết trung bình đạt 9,12%. Để tăng hàm lượng hoạt chất trong cao. Tiến hành tinh chế dịch chiết như phương pháp ghi ở mục 2.3.5. Kết quả thu được như bảng 3.9.

Bảng 3.9. iệu suất và hàm lượng cao đặc sau tinh chế (thu được từ 500 ml dịch chiết, tương ứng khoảng 150 g dược liệu)

Phương pháp tinh chế Tủa tạp chất bằng nhiệt (1) Tủa tạp chất bằng ethanol (2) Phối hợp cả hai phương pháp (3)

Khối lượng cao đặc (g) 7,97 7,35 6,09

Mất khối lượng do làm khô (%) 18,24 14,55 14,1

àm lượng isoflavonoid trong

cao đặc (%) 9,19 10,61 11,5

Hiệu suất giai đoạn tinh chế tính theo hàm lượng isoflavonoid (%)

86,67 92,30 82,88

Nhận xét: àm lượng isoflavonoid trong cao đặc tinh chế của phương pháp 2

(10,61%) cao hơn phương pháp 1 (9,19%); phương pháp 3 (kết hợp phương pháp 1 và 2) cho hàm lượng cao nhất (11,5). Hiệu suất tinh chế cao nhất là phương pháp 2 (sử dụng ethanol), thấp nhất là phương pháp 3 (2 giai đoạn). hư vậy, mặc dù sản phẩm thu được từ phương pháp 3 có hàm lượng isoflavonoid toàn phần cao hơn các phương pháp khác, song tính về hiệu suất thì quá trình tinh chế theo phương pháp 3 cũng loại đi khá nhiều isoflavonoid cùng với các tạp chất khác.

hương pháp 2 (kết tủa tạp chất bằng ethanol) cho sản phẩm có hàm lượng isoflavonoid cao (10,61% tương đương với 12,41% tính theo cao tinh chế đã làm

47

khô) với hiệu suất tinh chế cao, đạt 92,30%. Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm là việc cất thu hồi ethanol tốn thời gian.

àm lượng isoflavonoid toàn phần trong cao tinh chế thu được từ phương pháp 1 (kết tủa tạp chất bằng nhiệt) là 9,19% tương đương với 11,23% tính theo cao tinh chế đã làm khô. hương pháp tinh chế đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém, có thể triển khai trên quy mô lớn.

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp điều chế cao khô và phân lập puerarin từ sắn dây (Trang 56)