Trong 03 năm qua, thông qua các nguồn vốn các chương trình MTQG, các chương trình hỗ trợ có mục tiêu, vốn trái phiếu Chắnh phủ, vốn tắn dụng, vốn ngân sách tỉnh, huyện, xã, vốn doanh nghiệp... toàn huyện ựã ựầu tư trên 1.260 tỷ ựồng ựể ựầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn như: nâng cấp kiên cố ựường giao thông, thủy lợi, ựiện, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, chợ, khu xử lý rác thải; kiên cố hóa kênh mương nội ựồng, tu bổ hệ thống ựê, kè cống trên ựịa bànẦ (Nguuồn: Báo cáo số 45/BC-HU ngày 24/11/2013 của Huyện ủy Yên Thế về sơ kết 05 năm hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn). Có thể thấy rằng qua các chương trình MTQG, dự án, hạ tầng nông nghiệp ựã ựược thay ựổi toàn diện. Tuy nhiên bất cập lớn nhất trong ựầu tư hạ tầng cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới là nguồn vốn của TW, của Chương trình còn quá ắt so với ựịa phương. Cụ thể ựược thể hiện quả Bảng 4.5
Bảng 4.4 Tình hình ựầu tư cho hạ tầng nông nghiệp trong nông thôn mới chia theo hạng mục giai ựoạn 2011-2013
đơn vị tắnh: Triệu ựồng
Hạng mục Tổng
nguồn vốn 2011 2012 2013
1. Kinh phắ cứng hóa, sửa chưa, nâng cấp
ựường giao thông nông thôn 80000 12000 28000 40000
2. Cứng hóa kênh mương 25000 3000 8000 14000
3. Kinh phắ sửa chữa hồ ựập, trạm bơm khoảng 1100 300 200 600
4. Hỗ trợ xây dựng cơ sở chế biến 800 200 300 300
Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê năm 2013
Qua Bảng 4.4 ta thấy, tổng nguồn vốn ựầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chế biến trong từ năm 2011-2013 chỉ trên 100 tỷ ựồng; trong ựó, kinh phắ cứng hóa, sửa chưa, nâng cấp ựường giao thông nông thôn khoảng 80 tỷ ựồng; kinh phắ cứng hóa kênh mương khoảng 25 tỷ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 61 ựồng; kinh phắ sửa chữa hồ ựập, trạm bơm khoảng 1,1 tỷ ựồng; hỗ trợ xây dựng cơ sở chế biến (chế biến gỗ, giết mổ gia cầm) khoảng 800 triệu ựồng
Năm 2013 nguồn vốn ựầu tư vào cứng hóa, sửa chữa, nâng cấp ựường giao thông nông thôn luôn ựược Huyện quan tâm, tạo ựiều kiện và tranh thủ các nguồn vốn của Chắnh phủ, tỉnh và ngân sách của ựịa phương. So với năm 2011, vốn ựầu tư ựầu tư hạ tầng nông nghiệp nông thôn ựã tăng 28 tỉ, cao nhất trong các năm trở lại ựây (Bảng 4.4). Nguyên nhân là do năm 2011, hạ tầng nông nghiệp nông thôn bị ảnh hưởng của bão lũ gây thiệt hại cơ sở vất chất, hạ tầng nông nghiệp nông thôn cũng bị ảnh hưởng nên Nhà nước, tỉnh và các tổ chức cũng hỗ trợ, ựẩy giá trị tổng nguồn vốn ựầu tư tăng caọ đối với các lĩnh vực khác nhìn chung cũng có sự ựầu tư, tuy nhiên còn nhỏ lẻ, mà nguồn vốn ựầu tư chủ yếu tập chung vào nâng cao chất lượng hạ tầng nông nghiệp nông thôn. đối với các xã ựiểm ựược chọn thì nguồn vốn ựầu tư cũng chiếm tỉ lệ ắt chưa ựược nhiều, do kinh phắ ựầu tư cho hạ tầng còn ắt, chưa tập trung, còn giàn trảị
Mặc dù ựã có những ưu tiên nhất ựịnh cho mạng lưới kết cấu hạ tầng nông nghiệp xong nhu cầu ựầu tư lớn, nguồn vốn ựầu tư từ ngân sách lại hạn chế vì vậy, việc bố trắ công trình còn dàn trải, chưa tập trung. Tuy ựã chú trọng ựầu tư tập trung, nhưng danh mục công trình vẫn còn dàn trải và chậm khắc phục, số công trình chuyển tiếp năm trước còn nhiềụ Một số công trình ựầu tư vốn lớn nhưng hiệu quả mang lại còn thấp và chưa phát huy tác dụng. Mặt khác, lĩnh vực ựầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp là lĩnh vực ựòi hỏi nguồn vốn ựầu tư rất lớn, thời gian thực hiện dài trong khi ựó ngân sách lại eo hẹp, ựến nay việc ựầu tư mới chỉ tập trung từ nguồn vốn ngân sách, các nguồn vốn khác như vay tắn dụng ưu ựãi, vay ngân hàng, huy ựộng từ nguồn vốn trong dân mặc dù ựã phát triển song còn hạn chế. Chương trình tạo vốn cho ựầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa quan tâm ựúng mức. Nguồn vốn ựầu tư nước ngoài ắt ựược thu hút vào lĩnh vực xây dựng hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp ựã ựược nâng cấp một bước xong còn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 62 nhiều bất cập như: Các công trình thuỷ lợi ựầu mối ựầu tư không ựồng bộ ựã bị xuống cấp, giảm năng lực tưới tiêu, hệ thống ựiện vùng sâu vùng xa thiếu công xuất và xuống cấp gây tổn hao lớn, giá thành ựiện vùng nông thôn còn cao, hệ thống ựường giao thông nông thôn, nước sạch nông thôn còn chưa hoàn chỉnh... Bên cạnh ựó vấn ựề quản lý cơ sở hạ tầng cũng như việc phân cấp ựầu tư còn bất cập... ảnh hưởng ựến quá trình phát triển nông nghiệp của huyện. Do ựó, yêu cầu ựặt ra là tăng cường vốn ựầu tư cho phát triển hạ tầng nông nghiệp và phải nhanh chóng ựầu tư hoàn thiện hệ thống kênh mương, trạm bơm, ựập, hồ trên ựịa bàn huyện.