dựng nông thôn mới
2.1.5.1 Ngân sách, kinh phắ của ựịa phương
Thực tế cho thấy, việc ựầu tư phát triển nông nghiệp ựặc biệt là ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, và chuyển giao khoa học kĩ thuật tiên tiền ựòi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 16
hỏi nguồn vốn lướn trong khi ựó bản thân nông nghiệp, nông thôn mang lại nguồn ngân sách không lớn. Vậy vốn ựầu tư công phát triển nông nghiệp phải ựược huy ựộng từ nhiều nguồn vốn: Nguồn vốn ngân sách nhà nước; nguồn vốn ựóng góp của dân cư; nguồn vốn ựầu tư của các doanh nghiệp, ODAẦ. điều này ựồng nghĩa, ngoài vai trò to lớn của ngân sách nhà nước thì ựầu tư công có sự tham gia của tư nhân hứa hẹn sẽ mang tới hiệu quả cao hơn.
Khả năng tài chắnh của Chắnh phủ, cộng ựồng và xã hội là yếu tố không thể thiếu, khi muốn thực hiện công việc nhìn chung ựều cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo ựảm ựáp ứng ựầy ựủ kinh phắ cho hoạt ựộng ựó. Khả năng tài chắnh, quy mô về ngân sách dành cho nông nghiệp ảnh hưởng lớn ựến phương thức và quy mô ựầu tư công cho nông nghiệp. Nếu ngân sách dồi dào, các giải pháp ựầu tư công mang tắnh trực tiếp ựầu tư cho nông nghiệp ựược chú trọng. Ngược lại, nếu ngân sách hạn hẹp, cơ chế ựầu tư công chủ yếu thực hiện qua hỗ trợ gián tiếp. Nguồn kinh phắ ựầu tư công cho ngành nông nghiệp chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước.
2.1.5.2 Trình ựộ năng lực và khả năng triển khai các chương trình, dự án của cơ quan thực thi các cấp
đây là yếu tố mang tắnh quyết ựịnh ựến kế quả ựạt ựược của các chương trình dự án. để các chương trình, dự án ựạt ựược kết quả mong muốn, các cơ quan thực hiện và quán lý ựầu tư công cần phải ựảm bảo nguồn lưc số lượng và chất lượng (sự hiểu biết, trình ựộ, năng lực). Phải ựảm bảo những người phụ trách chắnh trong các chương trình, dự án có trình ựộ, năng lực quản lý ựáp ứng yêu cầu của các chương trình, dự án.
Mặt khác, phải nâng cao năng lực của các ngành, các cấp trong triển khai và quản lý sự hỗ trợ của ựầu tư công trong phát triển nông nghiệp. Năng lực triển khai của các cơ quan chắnh quyền, cơ quan quản lý của các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 17
ngành, các cấp ảnh hưởng lớn ựến công tác ựầu tư công trong phát triển nông nghiệp. Nếu công tác triển khai các chương trình, dự án ở các cấp ựịa phương diễn ra chậ sẽ hạn chế ựến kết quả ựầu tư trong tiến trình phát triển nông nghiệp.
Kết quả và hiệu quả ựầu tư công trong phát triển nông nghiệp cao hay thấp còn phụ thuộc vào kinh nghiệm triển khai các hoạt ựộng. Những nơi có kinh nghiệm triển khai chương trình, dự án ựầu tư công trong phát triển nông nghiệp là căn cứ quan trọng phát triển kinh tế - xã hộị
2.1.5.3 Sự phối hợp của chắnh quyền các cấp
Các chương trình, dự án ựược lồng ghép và phối hợp chặt chẽ trên từng ựịa bàn sẽ làm tăng quy mô nguồn lực và nguồn vốn ựầu tư công cho nông nghiệp trong xây dựng NTM, ựồng thời làm tăng hiệu quả ựầu tư công cho nông nghiệp. Nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức, ựều tiến hành ựầu tư công cho nông nghiệp. Do ựó ựể tiết kiệm nguồn lực, tăng hiệu quả ựầu tư cần lồng ghép hợp lý các hoạt ựộng ựầu tư công trong ngành nông nghiệp và sự phối kết hợp giữa chắnh quyền cấp xã và thị trấn trên ựịa bàn.
2.1.5.4 Nhận thức của người dân
Trong xây dựng NTM, người dân cần hiểu rõ vai trò chủ thể của họ và sự cần thiết phải phát huy nội lực của cộng ựồng. Nguồn lực Nhà nước hỗ trợ rất quan trọng song sẽ không có ý nghĩa nếu người dân chưa thực sự vào cuộc. Người nông dân phải tham gia từ khâu quy hoạch, cho ựến góp công, góp của và phần lớn trực tiếp lao ựộng sản xuất trong làm ra của cải vật chất, ựồng thời cũng là người hưởng lợi từ thành quả của nông thôn mớị Vì vậy cho nên, mỗi nông dân cần nhận thức ựầy ựủ trách nhiệm của mình; phải xác ựịnh ựược, xây dựng NTM là phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho nông dân.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 18
2.2 Cơ sở thực tiền về ựầu tư công cho nông nghiệp ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam