PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ HÌNH THÀNH NÊN CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra vào thị trường EU tại công ty cổ phần Hùng Vương (Trang 82)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.4 PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ HÌNH THÀNH NÊN CÁC GIẢI PHÁP

Từ những phân tích thực trạng hoạt động SXKD của HVG và các yếu tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng, tác giả liên kết các điểm mạnh và điểm yếu (ở mục 3.2.5, trang 44) với những cơ hội và nguy cơ liên quan đến hoạt động SXKD thủy sản (mục 2.3.3 trang 70), thông qua ma trận SWOT để hình thành nên các giải pháp. Các giải pháp đƣợc hình thành trên nguyên tắc là phát huy điểm mạnh, khắc phục

các điểm yếu để tận dụng cơ hội và hạn chế hoặc né tránh các nguy cơ qua bảng 3.1

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

MA TRẬN SWOT

Các cơ hội (O)

1. Môi trƣờng chính trị trong nƣớc ổn định, đƣợc sự quan tâm hỗ trợ chính phủ, ban ngành.

2. Xu hƣớng tiêu dùng thủy sản ngày càng tăng. Sức mua của ngƣời tiêu dùng Châu Âu lớn và tƣơng đối bền vững.

3. Môi trƣờng chính trị tại các nƣớc thuộc khối EU tƣơng đối ổn định.

4. Sản phẩm có chứng nhận ASC đƣợc ngƣời tiêu dùng EU tín nhiệm.

5. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU ngày càng nâng cao. Thƣơng hiệu cá tra đang đƣợc nâng cao.

6. Dự án SUPA do EU tài trợ đã đƣợc triển khai.

Các nguy cơ (T)

1. Khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới. 2. Xu thế hàng rào kỹ thuật và bảo hộ thƣơng mại của các nƣớc NK ngày càng nhiều. 3. Thị phần ngày càng giảm. 4. Cạnh tranh gay gắt giữa doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

5. Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế ngày càng tăng.

6. Khí hậu biến đổi, suy thoái môi trƣờng nuôi và dịch bệnh phát triển.

7. Diện tích nuôi khu vực ĐBSCL ngày càng bị thu hẹp.

Các điểm mạnh (S)

1. Là doanh nghiệp hàng đầu trong XK cá tra. Lãnh đạo nhiều kinh nghiệm.

2. Khả năng tự thức ăn cá,nguồn nguyên liệu. Vùng nuôi nằm tại khu vực ĐBSCL. 3. Quy trình sản xuất kh p kín. Hệ thống quản lý chất lƣợng đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu về VSATTP. 4. Sản phẩm đã có chứng nhận ASC. 5. Thị trƣờng xuất khẩu rộng khắp trên thế giới. 6. Nguồn nhân lực ổn định, lành nghề.

7. Hệ thống trang thiết bị mới và máy móc hiện đại. Hệ thống kho lạnh hiện đại, sức chứa lớn.

Phối hợp S-O

Nhận dạng và phát triển thêm những phân khúc thị trƣờng mới cho sản phẩm hiện tại, nhằm k o dài tuổi thọ chu kỳ sống của sản phẩm.

Nâng cao giá trị, chất lƣợng sản phẩm. Tâp trung đầu tƣ, nghiên cứu phát triển các sản phẩm GTGT, sản phẩm mang tính công nghệ cao để tham gia vào các thị trƣờng mục tiêu.

Phối hợp S-T

Đa dạng hóa sản phẩm với chất lƣợng cao hơn để đảm bảo cung ứng và đáp ứng thị trƣờng mục tiêu.

Tập trung tiềm lực phát triển vào phân khúc thị trƣờng đã chọn và phát huy lợi thế để nâng cao năng lực cạnh tranh về giá so với đối thủ.

Các điểm yếu (W)

1. Kênh phân phối sản phẩm hep, chƣa làm chủ đƣợc giá cả. 2. Tỷ trọng sản phẩm thô cao. 3.Hệ thống thông tin marketing chƣa hiệu quả.

4. Bị phân tán nguồn lực vào M&A, có tỷ lệ nợ trên vốn sở hữu cao.

5. Số lao động tay nghề cao ít.

Phối hợp W-O

Tập trung nguồn lực vào SXKD, mở rộng mạng lƣới kênh phân phối bằng việc liên kết, mở văn phòng đại diện.

Tập trung đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực marketing.

Tập trung đào tạo nâng cao tay nghề ngƣời lao động.

Phối hợp W-T

Đẩy mạnh hoạt động liên kết các doanh nghiệp trong ngành nhằm tận dụng các thế mạnh, tránh rủi ro.

Đẩy mạnh đào tạo nâng cao nguồn nhân lực.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ môi trường kinh doanh bên trong và bên ngoài của Cty)

Dựa vào những kết hợp và những hƣớng giải pháp hình thành từ bảng ma trận SWOT, tận dụng các thế mạnh, cơ hội sẵn có và khắc phục điểm yếu, hạn chế rủi ro trong hoạt động SXKD cùa HVG, tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK cho công ty:

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra vào thị trường EU tại công ty cổ phần Hùng Vương (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)