Những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu cá tra Việt Nam vào EU:

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra vào thị trường EU tại công ty cổ phần Hùng Vương (Trang 31)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

1.3.5Những cơ hội và thách thức cho xuất khẩu cá tra Việt Nam vào EU:

1.3.6.1 Cơ hội:

EU hiện là thị trƣờng rộng lớn và đầy tiềm năng đối với các nƣớc Châu Á. Đây cũng là thị trƣờng chính của thủy sản Việt Nam hàng chục năm qua và có nhiều triển vọng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới. Điều này đƣợc minh chứng qua các yếu tố sau:

Uy tín và thƣơng hiệu của ngành thủy sản Việt Nam đã đƣợc thừa nhận ở nhiều thị trƣờng. Cá tra Việt Nam đƣợc tiêu thụ rộng rãi ở nhiều nƣớc và luôn nằm trong top dẫn đầu ở các thị trƣờng nhập khẩu.

Năm 2013 cá tra Việt Nam chính thức đƣợc Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) đƣa vào “danh sách xanh”, đồng thời đƣa cá tra vào danh sách những loại thủy sản tốt cho sức khỏe, khuyến khích ngƣời tiêu dùng sử dụng. Là cơ hội tốt để ngành xuất khẩu cá tra Việt Nam lấy lại niềm tin của ngƣời tiêu dùng tại

EU cũng nhƣ mở rộng thị trƣờng ra nhiều nƣớc khác.

Cuối năm 2009, Bộ y tế và tiêu dùng Tây Ban Nha đã ra thông báo công nhận cá tra, cá basa xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm của Liên minh EU. Tây Ban Nha hiện là một trong những nƣớc tiêu thụ cá tra, cá basa Việt Nam nhiều nhất trong số các nƣớc EU với lƣợng nhập khẩu mỗi năm theo ƣớc tính 40.000 tấn.

EU vừa hỗ trợ xây dựng dự án: “Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại

Việt Nam” (dự án SUPA). Là dự án đầu tiên cho ngành cá tra có phƣơng thức tiếp

cận tới thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng. Tổng giá trị dự án gần 2,4 triệu EUR, trong đó EU tài trợ gần 1,9 triệu EUR, từ tháng 4/2013 đến tháng 3/2017. Nhằm hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam là nƣớc sản xuất và XK cá tra bền vững, thân thiện với môi trƣờng, mang lại lợi ích kinh tế và xã hội. Dự án sẽ giúp nâng cao tính cạnh tranh của cá tra Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.

Thủy sản đang trở thành món ăn lựa chọn ƣu tiên của ngƣời EU. Khu vực Đông Nam Á là nhà cung cấp thủy sản lớn nhất EU với tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu của Asean là 38%/năm. Chính vì vậy EU rất quan tâm đến khu vực này. Một loạt các biện pháp đang đƣợc EU xúc tiến để đƣa con cá, con tôm của những nƣớc nghèo vào nƣớc giàu trong EU. Hỗ trợ kỹ thuật là một trong những biện pháp tiêu tốn khá nhiều tiền của EU trong hơn 5 năm qua.

Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam - EU (FTA) mang lại nhiều cơ cho ngành thủy sản Việt Nam. Bên cạnh các lợi thế nhƣ: giảm nhẹ những biện pháp phòng vệ thƣơng mại, tiếp cận các kênh xúc tiến thƣơng mại cao hơn nhằm xâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng thông qua liên kết với các tập đoàn bán lẻ, mở rộng cơ hội lựa chọn nguồn cung chất lƣợng cao và tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến từ EU…, FTA Việt Nam - EU cũng sẽ đem lại cơ hội mở rộng thị trƣờng chế biến cho thuỷ sản Việt Nam thông qua việc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản từ nƣớc thứ ba, chế biến tại Việt Nam và tái xuất sang EU.

Đặc biệt các nƣớc thành viên EU đã có những chƣơng trình tài trợ, hỗ trợ phát triển năng lực cho ngành thủy sản Việt Nam từ rất sớm thông qua các dự án nhƣ

UNIPO, SEAQIP, POSMA – DANIDA, SIPPO.

Việt Nam là một trong những nƣớc nằm trong danh sách đƣợc hƣởng thuế quan ƣu đãi phổ cập GSP của EU. Mặt hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng sản phẩm bán nhạy cảm và đƣợc hƣởng mức thuế tƣơng đối thấp. Đối với sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam thuộc mặt hàng cá chỉ chịu mức thuế suất từ 0.7 – 6.3% ( nếu không đƣợc hƣởng chế độ GSP thì mặt hàng này phải chịu mức thuế suất MFN = 2 – 8% khi xuất khẩu vào EU. Đây là điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam có lợi thế về giá để thâm nhập và cạnh tranh trên thị trƣờng EU dễ dàng hơn so với các nƣớc khác.

Hiện nay EU chỉ có một cơ quan quản lý duy nhất về vấn đề VSATTP là cục quản lý ATTP của EU, một khuôn khổ pháp lý duy nhất và một cơ chế duy nhất là luật chung về thực phẩm để có thể đảm bảo nếu xảy ra rủi ro liên quan đến an toàn thực phẩm thì chỉ trong vòng 1 giờ đã đƣợc đệ trình lên cục quản lý an toàn thực phẩm EU. Với những quy định mới này hoàn toàn có lợi vì thứ nhất dễ áp dụng, không phải nghiên cứu quá nhiều văn bản, thứ hai là mọi vấn đề rõ ràng hơn, các quy định về VSATTP đã đƣợc hệ thống hóa và đảm bảo tính logic, thứ ba là không một nƣớc thành viên nào đƣợc quyền đặt ra thêm quy định riêng đối với hàng nhập khẩu.

Biên bản ghi nhớ nhằm thiết lập một cơ sở phân phối cá tra Việt Nam tại thị trƣờng EU vừa ký kết trong năm 2013, nằm trong thỏa thuận hợp tác giữa Chính phủ Bỉ và Việt Nam. Cơ sở này sẽ hoạt động nhƣ một trung tâm thúc đẩy bán hàng, tiếp thị và xây dựng thƣơng hiệu cho toàn bộ thị trƣờng châu Âu.

1.3.6.2 Thách thức:

Nhiều dự báo cho thấy, xuất khẩu thủy sản sang EU trong năm 2013 tiếp tục không mấy sáng sủa bởi khủng hoảng kinh tế tại các nƣớc EU vẫn chƣa phục hồi nên nhu cầu tiêu thụ chƣa đƣợc cải thiện. Những thị trƣờng tiềm năng khác nhƣ Trung Quốc, Indonesia cũng đang có rào cản đối với thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam.

nguyên liệu để sản xuất. Nguyên liệu nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu cao, mức thuế nhập khẩu đƣợc áp dụng là 10 - 20%. Nhƣng hiện nay các nƣớc đứng đầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia... đều nhập khẩu rất nhiều nguyên liệu thủy sản, với mức thuế là 0 - 0,5%. Thêm vào đó với luật thuế bảo vệ môi trƣờng vừa đƣợc áp dụng từ tháng 1/2012. Với qui định này, các DN sẽ phải chịu thêm chi phí là 40.000 đồng/kg túi nylon và số tiền đóng thuế này không đƣợc hoàn trả lại.

Công nghệ chế biến thủy sản của chúng ta còn lạc hậu cho nên thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU chủ yếu vẫn là hàng thô, sơ chế, những mặt hàng chế biến sâu và giá trị gia tăng còn ít, mẫu mã đơn điệu chƣa hấp dẫn khách hàng.

Tình trạng yếu kém trong khâu tiếp thị và đội ngũ các nhà quản lý cũng nhƣ lao động có trình độ. Hoạt động thâm nhập thị trƣờng của doanh nghiệp còn thụ động. Công tác nghiên cứu phân tích xu hƣớng biến động, dự báo thị trƣờng tìm hiểu sâu về khách hàng còn chƣa hiệu quả. Doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt với những nhà xuất khẩu thủy sản trên toàn cầu, và phải đối mặt với nhiều trở ngại, qui định khắt khe ở từng thị trƣờng xuất khẩu.

Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong nƣớc còn khá lỏng lẻo. Do không đƣợc quản lý và qui định chặt chẽ, hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đã ra mà không có sự kiểm soát về chất lƣợng, hoạt động. Đặc biệt là trong tình cảnh thị trƣờng xuất khẩu gặp khó khăn, tổ chức xuất khẩu chƣa tốt, sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu dẫn đến tình trạng các khách hàng lợi dụng ép giá làm giá xuất khẩu thấp gây thiệt chung cho các doanh nghiệp và làm ảnh hƣởng đến hình ảnh sản phẩm thủy sản của Việt Nam.

Với những thách thức trên, sản phẩm thủy sản của Việt Nam muốn giữ vững vị thế trên thị trƣờng EU nói riêng, quốc tế nói chung cần đƣợc định hƣớng theo mục tiêu phát triển, nâng cao chất lƣợng ngay từ khu vực sản xuất nguyên liệu, đó là quản lý khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi, quản lý chất lƣợng môi trƣờng nuôi thủy sản theo các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là đối với hai sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm và cá tra.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.

Trong chƣơng này tác giả đã trình bày các nội dung liên quan hoạt động xuất khẩu:

 Tổng quan lý thuyết về xuất khẩu gồm các nội dung: Khái niệm về xuất khẩu, vai trò của hoạt động xuất khẩu, các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của DN.

 Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung cũng nhƣ mặt hàng cá tra nói riêng.

 Tổng quan về thực tiễn xuất khẩu thủy sản vào EU bao gồm: Giới thiệu thị trƣờng EU, nhu cầu và xu hƣớng tiêu thụ thủy sản, tình hình cá tra tại EU, tình hình XK cá tra của Việt Nam vào EU. Những cơ hội và thách thức cho XK cá tra Việt Nam vào EU

Thị trƣờng xuất khẩu thủy sản nói chung cũng nhƣ mặt hàng cá tra nói riêng tiếp tục gia tăng thử thách. Các rào cản thƣơng mại từ các thị trƣờng chính sẽ luôn hiện hữu. EU là một trong những thị trƣờng có nhu cầu nhập khẩu thủy sản lớn trên thế giới, là thị trƣờng đầy tiềm năng, ổn định, đa dạng và phong phú về sản phẩm. Đây là thị trƣờng liên kết chặt chẽ thành một khối mậu dịch thống nhất mạnh nhất thế giới và cũng là một thị trƣờng khó tính nhất về tiêu dùng thủy sản. Để tồn tại và phát triển thì chính doanh nghiệp phải có định hƣớng sản phẩm phù hợp với thị trƣờng này. Từ đó doanh nghiệp phải tìm ra đƣợc giải pháp cụ thể để tiếp cận thị trƣờng và tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm của công ty nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cá tra bền vững và hiệu quả.

Xuất phát từ những yêu cầu của thị trƣờng tiềm năng EU. Công ty CPHV, doanh nghiệp XK cá tra hàng đầu Việt Nam với thị trƣờng rộng khắp, có thế mạnh về quy trình sản xuất khép kín từ con giống đến sản phẩm XK, đạt đƣợc hầu hết các chứng nhận đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng và đã xuất khẩu sang nhiều nƣớc trong khối EU. Chƣơng 2 sẽ đề cập chi tiết hơn về các hoạt động chính của Công ty trong năm 2010 – 6/2013.

CHƢƠNG 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA VÀO THỊ TRƢỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG

2.1.1. Thông tin khái quát:

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƢƠNG Tên giao dịch quốc tế : Hung Vuong Corporation

Tên ngắn gọn : HV CORP.

Địa chỉ trụ sở chính : Lô 44, Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Email : info@hungvuongpanga.com

Website : www.hungvuongpanga.com Mã chứng khoán : HVG

Vốn điều lệ : 791.976.870.000 đồng.

Giấy ph p đăng ký kinh doanh: Số 1200507529; thay đổi lần 10 ngày 05/10/2012

Ban lãnh đạo:

 Dƣơng Ngọc Minh: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giaám đốc

 Lê Kim Phụng: Phó Tổng giám đốc kinh doanh

 Lê Thành Nam: Phó Tổng giám đốc

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:

Năm 2003 công ty TNHH Hùng Vƣơng đƣợc thành lập và đi vào hoạt động sản xuất tại Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Vốn điều lệ ban đầu là 32 tỉ đồng.

Năm 2007 công ty chính thức chuyển sang hoạt động dƣới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 2 năm 2007, với số Vốn điều lệ là 120 tỉ. Đến ngày 24 tháng 12 năm 2007, vốn điều lệ đƣợc nâng lên 420 tỉ đồng.

Sau 10 năm không ngừng phát triển, đến nay Hùng Vƣơng đã khẳng định đƣợc uy tín của mình trong nƣớc, khu vực và trên toàn thế giới. Tính đến cuối Q2/2013, vốn chủ sở hữu đạt 2.335 tỷ đồng; tổng tài sản đạt 8.145 tỷ đồng.

Hùng Vƣơng hiện là nhà chế biến xuất khẩu cá tra lớn nhất Việt Nam với giá trị xuất khẩu hợp nhất năm 2012 đạt 208,4 triệu USD. Sản phẩm chính của công ty là cá tra chế biến đông lạnh.

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh:

- Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản. - Sản xuất thức ăn (thủy sản, chăn nuôi) - Kinh doanh kho lạnh.

EU code : DL 308, DL 386, DL 21, DL 27, DL 36, DL 460, DL 60, DL 518, DL 07, DL 08, DL09, DL 360, DL 333, DL 86, DL 401, DL292, DL 132, DL 199.

Giấy chứng nhận về chất lƣợng: Global Gap, HACCP, BRC, IFS, GMP, ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, HALAL, ISO/IEC17025:2005, ASC, BAP, VietGap ..

2.1.4 Cơ sở vật chất – kỹ thuật:

Vùng nuôi cá tra nguyên liệu, nằm rộng rãi ở các tỉnh dọc sông Tiền và sông Hậu nhƣ An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre... Là một trong hai doanh nghiệp đầu tƣ hoạt động nuôi trồng cá tra lớn nhất cả nƣớc với tổng diện tích 345,2 ha, sản lƣợng nuôi trồng đạt 78,3 nghìn tấn cá nguyên liệu.

Nhà máy chế biến: Công ty có 12 nhà máy chế biến trực thuộc, trang thiết bị hiện đại, với tổng công suất chế biến theo thiết kế đạt hơn 1.100 tấn nguyên liệu/ngày.

Nhà máy sản xuất thức ăn: 6 nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm, với công suất trung bình 1.700 tấn/ ngày, sản lƣợng năm 2012 là 557.528 tấn, chiếm thị phần 25% của ĐBSCL.

Sở hữu 2 kho lạnh cũng đƣợc thiết kế với sự tƣ vấn kỹ thuật và cung cấp trang thiết bị hiện đại từ các Công ty chuyên ngành hàng đầu ở Mỹ và Châu Âu. Với kiến trúc đƣợc quy hoạch theo đúng các mô hình kho lạnh tiên tiến trên thế giới. Nhiệt độ bảo quản luôn ổn định và quy trình xuất nhập hàng đƣợc vi tính hoá. Có sức chứa lớn nhất Việt Nam, với sức chứa 42.000 tấn vừa phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (chiếm 30%) vừa tạo ra nguồn thu nhập từ dịch vụ kho lạnh (70%).

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỪ 2010 - 2012: TRONG THỜI GIAN TỪ 2010 - 2012:

Trong thời gian qua có rất nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức tác động đến xuất khẩu thủy sản nói chung và hoạt SXKD của Công ty CP Hùng Vƣơng (HVG) nói riêng. Sau đây là những đặc điểm nổi bật trong tình hình hoạt động SXKD của công ty trong những năm gần đây.

2.2.1. Tình hình doanh thu - lợi nhuận:

Tình hình hoạt động SXKD của HVG giữa thực hiện so với kế hoạch đƣợc thể hiện qua bảng 2.1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.1: Kế hoạch (KH) – thực hiện (TH) kinh doanh của công ty 2011 -2013

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm

2013 KH TH % TH KH TH % TH KH TH % TH KH Sản lƣợng XK (1000Tấn) 85 85,49 100.6 85 82,57 97.14 85 84,18 99,0 100 DT XK (triệu USD) 200 174 87.04 200 232 116.00 250 208 83,2 300 DT thuần (tỷ đồng) 6000 4.432 73.87 6000 7794 129.90 7500 7688 102,5 12000 LN trƣớc thuế (tỷ đồng) 450 251 55.76 450 508 112.89 550 322 58,5 550

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh Công ty)

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm đƣợc thể hiện qua bảng 2.2 đƣợc trích từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2010 – 6/2013.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010 –tháng 6/2013.

Đơn vị tính: 1,000,000 đồng. Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 6/2013 6/2012 DT thuần 4,431,594 7,794,267 7,688,532 5,104,974 3,568,459 CP tài chính 24,642 34,669 283,017 135,543 130,320 CP bán hàng 346,943 410,977 461,049 201,456 211,048 CP QLDN 66,558 197,693 136,523 64,699 52,956 CP khác 5,853 47,019 37,416 77,897 15,266 Tổng chi phí 443,996 690,358 918,005 479,595 409,590 LN trƣớc thuế 377,000 508,186 322,287 283,978 209,308 LN sau thuế 250,930 485,009 285,256 267,755 196,272

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty)

Bảng 2.3: Chênh lệch các chỉ tiêu của Công ty năm 2010 –tháng 6/2013 Chỉ tiêu Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 06.2013/06.2012 Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tƣơng đối (%) DT thuần 3,362,673 75.88 (105,735) -1.36 1,536,515 43.06 CP t.chính 10,027 40.69 248,348 716.34 5,223 4.01 CP b.hàng 64,034 18.46 50,072 12.18 (9,592) -4.54 CP QLDN 131,135 197.02 (61,170) -30.94 11,743 22.18

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra vào thị trường EU tại công ty cổ phần Hùng Vương (Trang 31)